\(\dfrac{1}{2}\)x(4x2 - 6) - (2x3 - 5) giải giúp với ạ
Tính giá trị biểu thức:
B=4x2-12x+9,tại x=\(\dfrac{1}{2}\)
A=5(x+3)(x-3)+(2x+3)2+(x-6)2.với x=-\(\dfrac{1}{5}\)
giúp mình với ạ
Ta có : \(B\text{=}4x^2-12x+9\)
\(B\text{=}\left(2x-3\right)^2\)
Với \(x\text{=}\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow B\text{=}\left(2.\dfrac{1}{2}-3\right)^2\)
\(B\text{=}\left(-2\right)^2\text{=}4\)
Ta có : \(A\text{=}5\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)
\(A\text{=}5\left(x^2-9\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)
\(A\text{=}5x^2-45+4x^2+12x+9+x^2-12x+36\)
\(A\text{=}10x^2\)
Với \(x\text{=}-\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow A\text{=}10.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2\text{=}\dfrac{2}{5}\)
B = 4x² - 12x + 9
= (2x - 3)²
Tại x = 1/2 ta có:
B = (2.1/2 - 3)²
= (-2)²
= 4
-------------------
A = 5(x + 3)(x - 3) + (2x + 3)² + (x - 6)²
= 5x² - 45 + 4x² + 12x + 9 + x² - 12x + 36
= 10x²
Tại x = 1/5 ta có:
A = 10.(1/5)²
= 2/5
\(B=4x^2-12x+9\)
\(B=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot3+3^2\)
\(B=\left(2x-3\right)^2\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào B ta có:
\(B=\left(2\cdot\dfrac{1}{2}-3\right)^2=4\)
_______________________
\(A=5\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(2x+3\right)^2+\left(x-6\right)^2\)
\(A=5\left(x^2-9\right)+4x^2+12x+9+x^2-12x+36\)
\(A=5x^2-45+5x^2+45\)
\(A=10x^2\)
Thay \(x=\dfrac{1}{5}\)vào A ta có:
\(A=10\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{2}{5}\)
a)(x3 +3x2 -8x-20):(x+2)
b)(4x2 -4x-4):(x+4)
c)(2x3 - 3x2 +x-2):(x+5)
Giúp mình với ạ
a) \(\left(x^3+3x^2-8x-20\right)\div\left(x+2\right)\)
\(=\left[\left(x^3+2x^2\right)+\left(x^2+2x\right)-\left(10x+20\right)\right]\div\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(x^2+x-10\right)\div\left(x+2\right)\)
\(=x^2+x-10\) \(\left(x\ne-2\right)\)
b,c bn tự đặt chia
\(\dfrac{1}{2}x^2\)(2x3-4x2+3)
\(\dfrac{1}{2}x^2\left(2x^3-4x^2+3\right)=x^5-2x^4+\dfrac{3}{2}x^2\)
GIẢI PT:
a) \(\dfrac{x}{x-5}=\dfrac{x-2}{x-6}\)
b) \(\dfrac{2x}{8-x}-\dfrac{2-2x}{4-x}=1\)
e) \(\dfrac{2x}{x+4}-\dfrac{4x}{x^2-16}=0\)
MN GIẢI BÀI NÀY GIÚP E VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
\(a,ĐK:...\\ PT\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\\ \Leftrightarrow x=10\left(tm\right)\\ b,ĐK:...\\ PT\Leftrightarrow2x\left(4-x\right)-\left(2-2x\right)\left(8-x\right)=\left(8-x\right)\left(4-x\right)\\ \Leftrightarrow8x-2x^2+16+18x-2x^2=32-12x+x^2\\ \Leftrightarrow3x^2-38x+16=0\left(casio\right)\\ c,ĐK:...\\ PT\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-4x=0\\ \Leftrightarrow2x^2-12x=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1 giải phương trình:
a) (4x2+4x+1)-x2=0
b) x2-2x+1=4
c) x2-5x+6=0
Bài 2: giải phương trình
a) \(\dfrac{2x-5}{x+5}\)= 3
b) \(\dfrac{5}{3x+2}\)= 2x-1
c) \(\dfrac{x^2-6}{x}\)= x+\(\dfrac{3}{2}\)
d) \(\dfrac{1}{x-2}\)+3= \(\dfrac{x-3}{2-x}\)
e) \(\dfrac{3x-2}{x+7}\)=\(\dfrac{6x+1}{2x-3}\)
f) \(\dfrac{x-2}{x+2}\) - \(\dfrac{3}{x-2}\)=\(\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)
Bài 1:
a.
$(4x^2+4x+1)-x^2=0$
$\Leftrightarrow (2x+1)^2-x^2=0$
$\Leftrightarrow (2x+1-x)(2x+1+x)=0$
$\Leftrightarrow (x+1)(3x+1)=0$
$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $3x+1=0$
$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-\frac{1}{3}$
b.
$x^2-2x+1=4$
$\Leftrightarrow (x-1)^2=2^2$
$\Leftrightarrow (x-1)^2-2^2=0$
$\Leftrightarrow (x-1-2)(x-1+2)=0$
$\Leftrightarrow (x-3)(x+1)=0$
$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $x+1=0$
$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=-1$
c.
$x^2-5x+6=0$
$\Leftrightarrow (x^2-2x)-(3x-6)=0$
$\Leftrightarrow x(x-2)-3(x-2)=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-3=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=3$
2c.
ĐKXĐ: $x\neq 0$
PT $\Leftrightarrow x-\frac{6}{x}=x+\frac{3}{2}$
$\Leftrightarrow -\frac{6}{x}=\frac{3}{2}$
$\Leftrightarrow x=-4$ (tm)
2d.
ĐKXĐ: $x\neq 2$
PT $\Leftrightarrow \frac{1+3(x-2)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}$
$\Leftrightarrow \frac{3x-5}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}$
$\Rightarrow 3x-5=3-x$
$\Leftrightarrow 4x=8$
$\Leftrightarrow x=2$ (không tm)
Vậy pt vô nghiệm.
2f.
ĐKXĐ: $x\neq \pm 2$
PT $\Leftrightarrow \frac{(x-2)^2-3(x+2)}{(x+2)(x-2)}=\frac{2(x-11)}{(x-2)(x+2)}$
$\Rightarrow (x-2)^2-3(x+2)=2(x-11)$
$\Leftrightarrow x^2-4x+4-3x-6=2x-22$
$\Leftrightarrow x^2-7x-2=2x-22$
$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$
$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$
$\Leftrightarrow x-4=0$ hoặc $x-5=0$
$\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=5$ (tm)
Tìm x:
\(\dfrac{x-2}{5}\)=\(\dfrac{1-x}{6}\)
Mọi người giải chi tiết giúp e với ạ. E cảm ơn!
\(\dfrac{x-2}{5}=\dfrac{1-x}{6}\\ =>\left(x-2\right)\cdot6=\left(1-x\right)\cdot5\\ =>6x-12=5-5x\\ =>6x+5x=5+12\\ =>11x=17\\ x=\dfrac{17}{11}\)
`[x-2]/5=[1-x]/6`
`=>6(x-2)=5(1-x)`
`=>6x-12=5-5x`
`=>6x+5x=5+12`
`=>11x=17`
`=>x=17/11`
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) f (x) = -2x3+3x
b) f (x) = x2 + x
c) f (x) =\(\sqrt{6-3x}-\sqrt{6+3x}\)
d) f (x)= \(\dfrac{\sqrt{x+5}-\sqrt{5-x}}{4-x^2}\)
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
a: \(f\left(-x\right)=-2\cdot\left(-x\right)^3+3\cdot\left(-x\right)\)
\(=2x^3-3x\)
\(=-\left(-2x^3+3x\right)\)
=-f(x)
Vậy: f(x) là hàm số lẻ
c: TXĐ: D=[-2;2]
Nếu \(x\in D\Leftrightarrow-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\sqrt{6-3\cdot\left(-x\right)}-\sqrt{6+3\cdot\left(-x\right)}\)
\(=\sqrt{6+3x}-\sqrt{6-3x}\)
\(=-f\left(x\right)\)
Vậy: f(x) là hàm số lẻ
Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp r
Bài 1.
Tính:
a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)
e. (x2–1)(x2+ 2x) f. (2x–1)(3x + 2)(3–x) g. (x + 3)(x2+ 3x–5)
h (xy–2).(x3–2x–6) i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)
Bài 2.
Tính:
a. (x–2y)2 b. (2x2+3)2 c. (x–2)(x2+ 2x + 4) d. (2x–1)2
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)
b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.
c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)
Bài 4: Tìm x, biết
a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.
b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10
c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.
d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10
Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 1–2y + y2
b. (x + 1)2–25
c. 1–4x2
d. 8–27x3
e. 27 + 27x + 9x2+ x3
f. 8x3–12x2y +6xy2–y3
g. x3+ 8y3
Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 3x2–6x + 9x2
b. 10x(x–y)–6y(y–x)
c. 3x2+ 5y–3xy–5x
d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy
e. 16x3+ 54y3
f. x2–25–2xy + y2
g. x5–3x4+ 3x3–x2
.
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 5x2–10xy + 5y2–20z2
b. 16x–5x2–3
c. x2–5x + 5y–y2
d. 3x2–6xy + 3y2–12z2
e. x2+ 4x + 3
f. (x2+ 1)2–4x2
g. x2–4x–5
Bài 5:
a. 1 - 2y + y2
= (1 - y)2
b. (x + 1)2 - 25
= (x + 1)2 - 52
= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)
= (x - 4)(x + 6)
c. 1 - 4x2
= 12 - (2x)2
= (1 - 2x)(1 + 2x)
d. 8 - 27x3
= 23 - (3x)3
= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)
e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)
g. x3 + 8y3
= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)
GIẢI PT :
1) \(\dfrac{x}{x-5}=\dfrac{x-2}{x-6}\)
2) \(\dfrac{2x}{8-x}-\dfrac{2-2x}{4-x}=1\)
3) \(\dfrac{2x}{x+4}-\dfrac{4x}{x^2-16}=0\)
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ GHI RÕ ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂU.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
1: \(\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\)
hay x=10
Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2
Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + \(\frac{1}{4}\)- x5
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ GIÚP MÌNH GIẢI BÀI
Hi vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hi vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi, nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hi vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hi vọng cho chúng ta có thể thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ cuộc…
Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta khi mà trái tim không chủ động được điều đó…
Hi vọng đặt đôi chân chúng ta lên con đường mà mắt chúng ta không nhìn thấy được …
Hi vọng thúc giục chúng ta hành động khi tinh thần chúng ta không nhận biết được phương hướng nữa… Hi vọng là điều kỳ diệu, một điều cần được nuôi dưỡng và ấp ủ và đổi lại nó sẽ làm cho chúng ta luôn sống động… Và hi vọng có thể tìm thấy trong mỗi chúng ta, và nó thể mang ánh sáng vào những nơi tăm tối nhất…
Đừng bao giờ mất hi vọng!
(Trích, Luôn mỉm cười với cuộc sống - NXB Trẻ)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
Câu 2. Hình ảnh hi vọng được tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản ?
Câu 4. Tìm câu rút gọn trong đoạn trích? Cho biết thành phần được rút gọn? Mục đích rút gọn?
Câu 5. Thông điệp mà em tâm đắc nhất trong văn bản là gì?
Chưa có lời giải
quang trung
5, 72 + 7, 22 + 8, 72 + 10, 22 + ...+ 32, 72 + 34, 22 = ?
1 câu trả lời
Thy Thy
Cho tam giác ABC vuông tại C biết B=2A. Tính A và B.
a) Trên tia đối CB lấy điểm D sao cho CD=CB. Chứng minh AD=AB.
b) Trên tia AD lấy điểm M, trên AB lấy điểm N sao cho AM=AN. Chứng minh CM=CN.
c) Gọi I là giao điểm của AC và MN. Chứng minh IM=IN.
d) Chứng minh MN // BD
Giúp mình nhanh nha mình đang cần gấp :<<
4 câu trả lời
Ngô Thị Lan Phương
Choose two of the following points about studying abroad. Write an email of 160-180 words to a friend from another country asking for information and advice.
Points:
- Work experience for career-based courses
- Tuition fees at colleges and universities