Cho đường tròn tâm O đường kính AB , E thuộc AO (E#A ,O) và AE>EO. Gọi H là trung điểm của AE,kẻ dây CD vuông góc với CE tại H
A.Tính góc ACB
B.Tứ giác ACED là hình zì??
C.Gọi I là giao điểm của DE ,BC. Cm : HI là tiếp tuyến của đg tròn đg kính EB
Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. A thuộc đường tròn tâm O. AH vuông góc BC. Đường tròn đường kính AH cắt AB, AC và cắt đường tròn tâm O tại E, F, K.
a) Chứng minh: AO vuông góc EF.
b) AK cắt BC tại T. Chứng minh: T, E, F thẳng hàng.
Mọi người giúp em với ạ em cần gấp
a) Vì AH là đường kính \(\Rightarrow\angle AEH=\angle AFH=90\)
Vì BC là đường kính \(\Rightarrow\angle BAC=90\Rightarrow\angle AEH=\angle AFH=\angle EAF=90\)
\(\Rightarrow AEHF\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\angle AEF=\angle AHF=\angle ACH\left(=90-\angle HAC\right)\)
\(\Rightarrow\angle AEF+\angle ABC=\angle ACH+\angle ABC=90\)
mà \(\angle ABC=\angle BAO\) (\(\Delta ABO\) cân tại O)
\(\Rightarrow\angle AEF+\angle BAO=90\Rightarrow EF\bot AO\)
c) EF cắt BC tại T'.T'A cắt (O) tại K'
Vì \(\angle AEF=\angle ACH\Rightarrow EFCB\) nội tiếp
Xét \(\Delta T'EB\) và \(\Delta T'CF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle T'EB=\angle T'CF\\\angle FT'Cchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta T'EB\sim\Delta T'CF\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{T'E}{T'C}=\dfrac{T'B}{T'F}\Rightarrow T'E.T'F=T'B.T'C\)
Vì AK'BC nội tiếp \(\Rightarrow\angle T'K'B=\angle T'CA\)
Xét \(\Delta T'K'B\) và \(\Delta T'CA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle T'K'B=\angle T'CA\\\angle AT'Cchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta T'K'B\sim\Delta T'CA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{T'K'}{T'C}=\dfrac{T'B}{T'A}\Rightarrow T'K'.T'A=T'B.T'C\)
\(\Rightarrow T'K'.T'A=T'E.T'F\Rightarrow\dfrac{T'K'}{T'F}=\dfrac{T'E}{T'A}\)
Xét \(\Delta T'EK'\) và \(\Delta T'AF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{T'K'}{T'F}=\dfrac{T'E}{T'A}\\\angle FT'Achung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta T'EK'\sim\Delta T'AF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle T'K'E=\angle T'FA\)
\(\Rightarrow AK'EF\) nội tiếp \(\Rightarrow K'\in\) đường tròn đường kính AH
\(\Rightarrow K'\equiv K\Rightarrow T'\equiv T\Rightarrow T,E,F\) thẳng hàng
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
Xác định được AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
Xác định được AB = BC = CD = DE = EF = FA.
Cho nửa đường tròn đường kính AB, tâm O. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt nửa đường tròn đã cho tại C. Đường tròn tâm B bán kính BO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Đường thẳng qua O và song song với AD cắt nửa đường tròn đã cho tại E. Chứng minh CD song song với AB.
∆ ACB nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên ∆ ABC vuông tại C
CO = OA = (1/2)AB (tính chất tam giác vuông)
AC = AO (bán kính đường tròn (A))
Suy ra: AC = AO = OC
∆ ACO đều góc AOC = 60 °
∆ ADB nội tiếp trong đường tròn đường kính AB nên ∆ ADB vuông tại D
DO = OB = OA = (1/2)AB (tính chất tam giác vuông)
BD = BO(bán kính đường tròn (B))
Suy ra: BO = OD = BD
∆ BOD đều
Cho nửa đường tròn đường kính AB, tâm O. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt nửa đường tròn đã cho tại C. Đường tròn tâm B bán kính BO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Đường thẳng qua O và song song với AD cắt nửa đường tròn đã cho tại E. So sánh hai cung BE và CD.
Cho nửa đường tròn đường kính AB, tâm O. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt nửa đường tròn đã cho tại C. Đường tròn tâm B bán kính BO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Đường thẳng qua O và song song với AD cắt nửa đường tròn đã cho tại E. Tính số đo của góc DAO.
Cho nửa đường tròn đường kính AB, tâm O. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt nửa đường tròn đã cho tại C. Đường tròn tâm B bán kính BO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Đường thẳng qua O và song song với AD cắt nửa đường tròn đã cho tại E. Chứng minh AD vuông góc với OC
Mà AD, CO là hai đường chéo của hình thoi AODC nên AD vuông góc với OC
Cho đường trong tâm O, đường kính AB, điểm E là điểm bất kì thuộc đường kính AB (E khác A,B). Vẽ đường tròn tâm O', đường kính EB, qua trung điểm H của AE. Vẽ dây cung CD của đường tròn O và vuông góc với AE, BC cắt đường tròn O' tại I. CM:
a, 3 điểm I, E, D thẳng hàng
b, HI là tiếp tuyến của đường tròn O"
c, Tam giác CHo = tam giác HIO'
d, HA2 + HB2 + HC2 + HD2 không đổi khi E chuyển động trên đường kính AB
cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc đoạn thẳng OA ( C khác A và O). Đường thẳng vuông góc AO tại C cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M và N. Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt đường thẳng OA tại E. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng ME tại F
a) CM tứ giác AFMO nội tiếp đường tròn
b) CM MA là tia phân giác của góc FMN
c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng FO và MN. CM: MP^2=EF.CP
a) Xét tứ giác AFMO có
\(\widehat{FAO}\) và \(\widehat{FMO}\) là hai góc đối
\(\widehat{FAO}+\widehat{FMO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AFMO là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc đoạn thẳng OA ( C khác A và O). Đường thẳng vuông góc AO tại C cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M và N. Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt đường thẳng OA tại E. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng ME tại F
a) CM tứ giác AFMO nội tiếp đường tròn
b) CM MA là tia phân giác của góc FMN
c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng FO và MN. CM: MP^2=EF.CP
Giúp em câu b với c ak
b, ta có: \(MN\perp AO\Leftrightarrow\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{AN}\Leftrightarrow\widehat{ANM}=\widehat{AMN^{\left(1\right)}}\)
\(\widehat{FMA}=\widehat{ANM}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AM}\right)^{\left(2\right)}\)
Từ \(\left(1\right)va\left(2\right)\) ta có \(\widehat{FMA}=\widehat{AMN}\)
Suy ra MA là tia phân giác của góc FMN
c) Do MA là phân giác của góc FMN mà MA vuông góc với PF nên MP = MF.
Mặt khác dễ thấy P là trực tâm của tam giác MAO nên AP vuông góc với MO. Suy ra AP // ME. Từ đó \(\dfrac{MP}{PC}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{EF}{MF}=\dfrac{EF}{MP}\) (theo định lý Thales và MP = MF).
Vậy MP2 = EF . CP