Cho hình chóp đều S.ABCD có \(SA=a\sqrt{3},AB=a\)
a,Tìm d(SA,BD)
b,Tìm d(SA,BC)
Câu 1: Cho hình chóp đều S.ABCD, đáy có cạnh bằng 2a, cạnh bên SA = a\(\sqrt{5}\). Tính khoảng cách giữa BD và SC
Câu 2: Cho hình chóp đều S.ABCD, đáy có cạnh bằng a, cạnh bên SA = 2a. Tính khoảng cách giữa BC và SA
kẻ CE//BD ( E thuộc AD)
=> d( BD;SC)= d( BD; ( SCE))=d( O; ( SCE))
kẻ OK _|_SC
OC_|_ CE
SO_|_CE => CE_|_ ( SOC) => CE_|_OK
do đó OK_|_(SCE)=> d(O;(SCE))=OK
1/OK^2=1/SO^2+1/OC^2
câu 2:
BC//AD=> d( BC;SA)=d(BC:(SAD))=d( B;( SAD))=2 d( O; (SAD))
kẻ OH_|_ AD
kẻ OE_|_SH
ta có OH_|_AD; SO_|_AD=> AD_|_(SOH)=> AD_|_ OE
do đó OE_|_( SAD)=> d( O; (SAD))=OE
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thoi \(ABCD\) cạnh \(a\). Cho biết \(SA = a\sqrt 3 ,SA \bot AB\) và \(SA \bot A{\rm{D}}\). Tính góc giữa \(SB\) và \(C{\rm{D}}\), \(S{\rm{D}}\) và \(C{\rm{B}}\).
THAM KHẢO:
CD//AB nên góc giữa SB và CD là góc giữa AB và SB, \(\widehat{ABS}\)
CB//AD nên góc giữa SD và CB là góc giữa SD và AD, \(\widehat{ADS}\)
Ta có: tan\(\widehat{ABS}\)=tan\(\widehat{ADS}\)=\(\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)
Suy ra \(\widehat{ABS}\)=\(\widehat{ADS}\)=\(\dfrac{\pi}{3}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=a, SA=\(a\sqrt{3}\), BC=\(a\sqrt{2}\).
a) Chứng minh BC ⊥ (SAB).
b) Gọi E là trung điểm cạnh BC. Chứng minh BD ⊥ SE.
c) Gọi \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD). Tính cos \(\alpha\).
Cho hình chóp S.ABCD, SA vuông góc mp(ABCD). \(SA=a\sqrt{3}\). ABCD là hình chữ nhật. AB=a. \(AD=a\sqrt{3}\)
Tìm góc giữa
a) (SAC) và (SBC)
b) (SBC) và (SCD)
a . \(\left(SAC\right)\cap\left(SBC\right)=SC\) (3)
Trên (SAC) hạ \(AH\perp SC\left(2\right)\) ; trên \(\left(SAB\right)\) hạ \(AK\perp SB\)
C/m : HK \(\perp SC\) <- \(SC\perp\left(AHK\right)\) <- \(AK\perp SC\)
C/m : AK \(\perp SC\) . Ta có : \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SBA\right)\Rightarrow AK\perp\left(SBC\right)\left(AK\perp SB\right)\)
\(\Rightarrow AK\perp SC\) . Từ đó ; c/m được : \(HK\perp SC\) (1)
Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra : \(\left(\left(SAC\right);\left(SBC\right)\right)=\widehat{AHK}\)
Tính được : AH ; AK ; mặt khác : \(AK\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AK\perp HK\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta HKA\) \(\perp\) tại K
\(\Rightarrow...\)
b. Từ A kẻ \(AE\perp SB\) ; \(AF\perp SD\)
Dễ dàng chứng minh \(AE\perp\left(SBC\right)\) và \(AF\perp\left(SCD\right)\)
\(\Rightarrow\) Góc giữa (SBC) và (SCD) là góc giữa AE và AF (là góc \(\widehat{EAF}\) nếu nó nhọn và là góc bù với \(\widehat{EAF}\) nếu nó tù)
Hệ thức lượng: \(AE=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) ; \(SE=\sqrt{SA^2-AE^2}=\dfrac{3a}{2}\)
\(AF=\dfrac{SA.AD}{\sqrt{SA^2+AD^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\) ; \(SF=\sqrt{SA^2-AF^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)
Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác SBD:
\(cos\widehat{BSD}=\dfrac{SB^2+SD^2-BD^2}{2SB.SD}=\dfrac{\sqrt{6}}{4}\)
Áp dụng định lý hàm cos trong tam giác SEF:
\(EF=\sqrt{SE^2+SF^2-2SE.SF.cos\widehat{BSD}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{EAF}=\dfrac{AE^2+AF^2-EF^2}{2AE.AF}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAF}\approx69^018'\)
1/ Cho hình chóp S.ABC: SA vuông góc với (ABC), ΔABC vuông tại B, AB=4a, BC=3a, SA=\(a\sqrt{2}\). H là chân d cao kẻ từ A xuống SA.
a. CMR: BC vuông góc với (SAB)
b. Tính d(B;(SAC))
c. Tính d(AH;SC)
2/ Cho hình chóp S.ABCD: ABCD là hình vuông tâm O. SO vuông góc với (ABCD), AB=2a, SO=4a
a. CMR: BD vuông góc với (SAC)
b. Tính d(O;(SCD))
c. Tính d(AB;SD)
CỨU E VS M.N ƠI, mai kt 15' nx mà thật sự ko bt lm, giúp e vs, cảm ơn ạ
1:
a: BC vuông góc BA
BC vuông góc SA
=>BC vuông góc (SAB)
b: Kẻ BK vuông góc AC, BH vuông góc SK
=>BH=d(B;(SAC))
\(AC=\sqrt{BA^2+BC^2}=5a\)
AK=(4a)^2/5a=3,2a
BK=4a*3a/5a=2,4a
\(SB=\sqrt{2a^2+16a^2}=3a\sqrt{2}\)
SK=căn 2a^2+10,24a^2=a*3căn 34/5
BK=2,4a
SK^2+BK^2=SB^2
nên ΔSKB vuông tại K
=>K trùng với H
=>d(B;(SAC))=BK=2,4a
Bài 1: cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang , BAD=ABC= 90 độ. Cạnh AB=BC=a, AD=2a, SA vuông góc ( ABCD ), Sa=2a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Tính theo a thể tích khối chóp S.BCNM
Bài 2: cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a; SA = a\(\sqrt{2}\) . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB,SD. Tính theo a thể tích của khối tứ diện A.MNP
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a\(\sqrt{3}\). Gọi M,N lần lượt là trung điểm SD,AB.
ạ, Tính d(CN,AB)
b, Tính d(SB,CM)
a. Em kiểm tra lại đề bài xem có nhầm lẫn đâu không.
Ta có CN cắt AB tại N (do N là trung điểm AB) nên không tồn tại \(d\left(CN,AB\right)\) (chỉ có khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song hoặc chéo nhau chứ không có khoảng cách giữa 2 đường thẳng cắt nhau).
b.
Gọi E là điểm đối xứng D qua A \(\Rightarrow DE=2AD=2BC\), gọi F là trung điểm SE.
\(\Rightarrow MF\) là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MF=\dfrac{1}{2}DE=BC\\MF||DE||BC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác BCMF là hình bình hành \(\Rightarrow CM||BF\)
Lại có AM là đường trung bình tam giác SDE \(\Rightarrow AM||SE\)
\(\Rightarrow\left(ACM\right)||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(SB,CM\right)=d\left(\left(ACM\right),\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)
Gọi H là trung điểm BE, do \(AE=AD=AB\Rightarrow\Delta ABE\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow AH\perp BE\Rightarrow BE\perp\left(SAH\right)\)
Trong mp (SAH), từ A kẻ \(AK\perp SH\) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBE\right)\)
\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBE\right)\right)=d\left(SB,CM\right)\)
\(AH=\dfrac{1}{2}BE=\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2+AE^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH:
\(AK=\dfrac{SA.AH}{\sqrt{SA^2+AH^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{7}\)
Bài 1: Cho hình chóp S.ABC, biết SA vuông góc với đáy, SA=a\(\sqrt{3}\). Tính thể tích?
a. Đáy là △ đều cạnh a
b. Đáy là △ vuông cân tại B, AB=a
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tính Thể tích, biết:
a. Đường cao=5a
b. Cạnh bên =a\(\sqrt{5}\)
C. Góc trong cạnh bên và đáy = 30°
d. góc trong mặt bên và đáy = 60°
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Biết SA = a AB = 2a RC = a * sqrt(3)
a) Chứng minh CD. (SAD) SD và (ABCD).b) Tính góc giữac) Tính khoảng cách từ điểm D đến (SBC).a: CD vuông góc AD
CD vuông góc SA
=>CD vuông góc (SAD)
b: (SD;(ABCD))=(DS;DA)=góc SDA
tan SDA=SA/AD=1/2
=>góc SDA=27 độ
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật,AK là đường cao của tam giác SAB , biết SA vuông góc ( ABC ) , SA= a√6 , AB = a , AD = a√3 +) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BD , AK và BC