Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Zero
Xem chi tiết
Quang Huy Vũ
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 20:22

bn ơi bài nào ghi rõ nha

Võ Ngọc Tuyết Như
17 tháng 11 2021 lúc 20:24

Bài nào, bạn ghi rõ ra mình mới biết nha

Mtrangg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 12:21

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>CB\(\perp\)CA tại C

=>CB\(\perp\)AF tại C

Xét tứ giác BHCF có \(\widehat{BHF}=\widehat{BCF}=90^0\)

nên BHCF là tứ giác nội tiếp

=>B,H,C,F cùng thuộc một đường tròn

loading...

Hoang Tuyet Nhi
Xem chi tiết
chi nguyễn khánh
30 tháng 8 2021 lúc 8:57

undefinedundefined

đây nhá có gì thắc mắc hỏi chị nhá

Khách vãng lai đã xóa
Nguyenhonghanhmy
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
16 tháng 6 2020 lúc 22:03

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác ACF và tam giác ABE có

góc A chung

AB=AC(gt)

AFC=AEB(=90 độ)

=> tam giác ACF= tam giác ABE(ch-gnh)

CF=BE(hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác ACF= tam giác ABE=> AF=AE(hai cạnh tương ứng)

xét tam giác AFH và tam giác AEH có

AF=AE(cmt)

AFH=AEH(=90 độ)

AH chung

=> tam giác AFH= tam giác AE(ch-cgv)

=> FH=EH( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác FHE cân H

c) vì AF=AE=> tam giác AFE cân A=> AFE=AEF=180-FAE/2

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-BAC/2

=> AFE=ACB mà AFE đồng vị với ACB => EF//BC

d) từ tam giác AFH= tam giác AEH=> A1=A2( hai góc tương ứng)

đặt O là giao điểm của AH và EF

xét tam giác AFO và tam giác AEO có

AF=AE(cmt)

A1=A2(cmt)

AO chung

=> tam giác AFO=tam giác AEO (cgc)

=> AOF=AOC( hai góc tương ứng)

mà AOF+AOC=180 độ( kề bù)

=> AOF=AOC=180/2= 90 độ=> AH vuông góc với EF

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Trà
18 tháng 2 2022 lúc 16:37

mn giúp em với hic hic

Rhider
18 tháng 2 2022 lúc 16:41

Tham khảo

Avt của em là Hinata , tình yêu của Hinata là Naruto , hỏi Naruto í :))))

rên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.

=> IDN= IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và =  =120.

Tam giác HIK có =  =360. Suy ra  = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên  = 720.(1)

Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có =  =720.(2)

Từ (1) và (2) =>DKDH cân tại K => KD=KH (3)

Mặt khác,  = 720 – 120 = 600 (**)

Từ (*) và (**)=>DKDN là tam giác đều => KD=KN (4)

Vương Thiên Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
6 tháng 10 2023 lúc 16:52

\(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{160}\\ A=\dfrac{35}{160}+\dfrac{16}{160}+\dfrac{8}{160}+\dfrac{4}{160}+\dfrac{2}{160}+\dfrac{1}{160}\\ A=\dfrac{66}{160}\\ A=\dfrac{33}{80}.\)

Vương Thiên Hương
6 tháng 10 2023 lúc 17:00

e cam on ah !

Vui lòng để tên hiển thị
6 tháng 10 2023 lúc 17:01

`1/5 + 1/10 + 1/20+1/40+1/80 + 1/160=A`

`<=> (32+16+8+4+2+1)/160=A`

`<=> 63/160=A`

Hà Chi
Xem chi tiết

Giải:

O x y z t m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

        +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(30^o< 150^o\right)\) 

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(30^o+y\widehat{O}z=150^o\) 

               \(y\widehat{O}z=150^o-30^o\) 

               \(y\widehat{O}z=120^o\) 

b) Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\) 

c) Vì Om là tia đối của Oy

\(\Rightarrow y\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(30^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-30^o\) 

               \(y\widehat{O}m=150^o\)

Vì On là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}n=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m+m\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)

     \(150^o+m\widehat{O}n=180^o\) 

                \(m\widehat{O}n=180^o-150^o\) 

                \(m\widehat{O}n=30^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(150^o+z\widehat{O}n=180^o\) 

               \(z\widehat{O}n=180^o-150^o\) 

               \(z\widehat{O}n=30^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\) 

         \(30^o+30^o=z\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}m=60^o\) 

Vì +) \(z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\) 

     +) \(z\widehat{O}n=n\widehat{O}m=60^o\) 

⇒On là tia p/g của \(z\widehat{O}m\) 

Chúc bạn học tốt!