Những câu hỏi liên quan
chintcamctadungnennoitrc...
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 7 2021 lúc 21:01

Gọi công thức của hợp chất CuSOx

Ta có : Mhc = 64 + 32 + 16.x = 160

=> x=4

=> Công thức của hợp chất : CuSO4

Bình luận (0)
Edogawa Conan
21 tháng 7 2021 lúc 21:06

Gọi CTHH của hợp chất đó là CuSOx

Ta có: 64+32+16.x=160

   <=>16x=64

   <=>    x=4

Vậy CTHH là CuSO4

Bình luận (0)
loann nguyễn
21 tháng 7 2021 lúc 21:07

theo bài ra ta có công thức hóa học của hợp chất là: CuSO(n ∈ N)

PTKCuSOn=60.1+32.1+16.n=160

⇒n=4

Vậy CTHH của hợp chất là: CuSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 5 2021 lúc 16:53

\(A:XO_n\)

\(B:YO_m\)

\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)

\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)

\(\Leftrightarrow X=16n\)

\(n=2\Rightarrow X=32\)

\(A:SO_2\)

\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow Y+m=16\)

\(BL:\)

\(m=4\Rightarrow Y=12\)

\(CT:CH_4\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

Bình luận (1)
Tèo Phúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 9:02

Gọi CTPT của A là FexOy

Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)

\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)

Vậy CTPT của A là Fe2O3

Bình luận (1)
I❤u
Xem chi tiết
myn
27 tháng 10 2016 lúc 20:56

trong 1 mol hợp chất có:

m O=62.25,8%=16 g ; n O=16:16=1 mol

m Na=62- 16=46 g ; n Na=46:23= 2 mol

cứ 1 mol hc có 1 mol O và 2 mol Na => cthh : Na2O

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
27 tháng 10 2016 lúc 21:13

Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng

=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :

62 * 25,8% = 16 (đvC)

Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC

=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;

16 : 16 = 1 (nguyên tử )

Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :

62 - 16 = 46 (đvC)

Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC

=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :

46 : 23 = 2 (nguyên tử)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na3O

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
27 tháng 10 2016 lúc 21:14

Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng

=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :

62 * 25,8% = 16 (đvC)

Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC

=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;

16 : 16 = 1 (nguyên tử )

Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :

62 - 16 = 46 (đvC)

Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC

=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :

46 : 23 = 2 (nguyên tử)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na2O

  
Bình luận (0)
I❤u
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 12:30

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3

Bình luận (0)
Hỏi Ko
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 2 2022 lúc 21:18

mO = 25,8% . 62 = 16 (g)

nO = 16/16 = 1 (mol)

Số phân tử O: 1 . 6.10^23 = 6.10^23 (phân tử)

mNa = 62 - 16 = 46 (g)

nNa = 46/23 = 2 (mol)

Số phân tử Na: 2 . 6.10^23 = 12.10^23 (phân tử)

Bình luận (0)
Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 21:21

ta có công thức :NaxOy

x=\(\dfrac{62.\left(100-25,8\right)}{23}\)=2

y=\(\dfrac{62.25,8}{16}\)=1

=>CTHH Na2O

 

Bình luận (0)
Thêu Mai
20 tháng 10 2022 lúc 21:01

CTHH Na2O

Bình luận (0)
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
28 tháng 6 2016 lúc 22:38

theo đề ta có : %M(O)= \(\frac{16.3}{M+16.3}.100=60\)

=> 0,6M+28,8=48<=> M=32

=> M là luu huỳnh (S)

=> phân tử khổi hợp chất = 32+16.6=80 

Bình luận (1)
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:16

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
Phan tiến minh
Xem chi tiết
^($_DUY_$)^
1 tháng 11 2023 lúc 6:55

ta có:
Đặt CTHH của phân tử trên: \(mo_2\) 
phân tử khối của hợp chất là: 44 amu
\(\Rightarrow mo_2=44\)
\(\Rightarrow m+16\times2=44\)
\(\Rightarrow m=44-\left(16\times2\right)\)
\(\Rightarrow m=12\)
vậy nguyên tử m là nguyên tố carbon (C)
 

Bình luận (0)
Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Bình luận (0)
Hàn Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Quốc Việt
14 tháng 10 2021 lúc 8:43

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

Bình luận (0)