vì sao \(\dfrac{10}{0,56}\) = \(\dfrac{125}{7}\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{7}}{\text{12}}\)
b)\(\dfrac{\text{-7}}{\text{125}}\)
c)\(\dfrac{\text{5}}{\text{33}}\)
d)\(\dfrac{\text{-18}}{\text{11}}\)
a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài 1: Rút gọn phân số
a) Cho \(\dfrac{5}{10}\),\(\dfrac{8}{64},\dfrac{7}{49}\).
b) Cho \(\dfrac{7}{8},\dfrac{6}{8},\dfrac{7}{49}\).
Phân số nào tối giản,vì sao?
\(a)\) \(\dfrac{1}{2}\)\(,\) \(\dfrac{1}{8},\) \(\dfrac{1}{7}.\)
b,(phân số \(\dfrac{7}{8}\) là 1 phân số tối giản)
\(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{1}{7}\)
Phân số tối giản: \(\dfrac{7}{8}\) vì cả tử và mẫu không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{-5}}{\text{16}}\) b)\(\dfrac{\text{7}}{\text{125}}\) c)\(\dfrac{\text{-13}}{\text{40}}\) d)\(\dfrac{\text{21}}{\text{-50}}\)
a: \(16=2^4\)
nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}\)
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = , 5, 20 = . 5, 125 = đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được :
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được;
38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ;
\(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)
Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)
\(\dfrac{2}{125}=0,016\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275\)
\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).
Các phân số \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của các phân số đó chỉ có thừa số nguyên 2 và 5.
\(\dfrac{-7}{16}=-0,4357\)
\(\dfrac{2}{125}=0,016\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275\)
\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\)
Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{2+5}{3}=\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}\) c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}\)
a) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{2+4}{7}=\dfrac{6}{7}\)
b) \(\dfrac{23}{13}+\dfrac{8}{13}=\dfrac{23+8}{13}=\dfrac{31}{13}\)
c) \(\dfrac{27}{125}+\dfrac{16}{125}=\dfrac{27+16}{125}=\dfrac{43}{125}\)
a)\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{6}{7}\)
b)\(\dfrac{23}{13}\) + \(\dfrac{8}{13}\) = \(\dfrac{31}{13}\)
c)\(\dfrac{27}{125}\) + \(\dfrac{16}{125}\) = \(\dfrac{43}{125}\)
a.,\(\dfrac{4}{5}+5\dfrac{1}{2}\text{x }\left(4,5-2\right)=\dfrac{7}{10}\) b,125%x\(\dfrac{17}{4}:\left(1\dfrac{5}{16}-0,5\right)+2008\)
c,\(\dfrac{5}{11}+\left(\dfrac{16}{11}+1\right)\) d, \(\dfrac{3}{17}+\dfrac{11}{4}+\dfrac{5}{8}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{3}{8}\)
`a)4/5+5 1/2 xx (4,5-2)+7/10`
`=4/5+11/2*2,5+7/10`
`=0,8+2,2+0,7`
`=3+0,7=3,7`
`b)125%xx 17/4:(1 5/16-0,5)+2008`
`=1,25xx4,25:13/16+2008`
`=85/13+2008`
`=2014 7/13`
`c)5/11+(16/11+1)`
`=5/11+1+5/11+1`
`=2+10/11=32/11`
`d)3/17+11/4+5/8+14/17+3/8`
`=3/17+14/17+5/8+3/8+11/4`
`=1+1+11/4`
`=19/4`
a)
\(\dfrac{4}{5}+5\dfrac{1}{2}x\left(4,5-2\right)=\dfrac{7}{10}\)
<=> \(\dfrac{11}{2}x\times2,5=\dfrac{7}{10}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-1}{10}\)
<=> \(\dfrac{55}{4}x=\dfrac{-1}{10}< =>x=\dfrac{-2}{275}\)
b) \(125\%\times\dfrac{17}{4}:\left(1\dfrac{5}{16}-0,5\right)+2008\)
= \(\dfrac{85}{16}:\left(\dfrac{21}{16}-\dfrac{1}{2}\right)+2008=\dfrac{85}{16}:\dfrac{13}{16}+2008=\dfrac{26189}{13}\)
c) \(\dfrac{5}{11}+\left(\dfrac{16}{11}+1\right)\)
= \(\dfrac{21}{11}+1=\dfrac{32}{11}\)
d) \(\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)+\dfrac{11}{4}\)
= 1 + 1 + \(\dfrac{11}{4}\) = \(\dfrac{19}{4}\)
Tính:
a) \(\dfrac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)
b) T=\(\dfrac{5^{16}.27^7}{125^5.9^{11}}\)
a: \(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\left(1+5\right)}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)
b: \(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{5^{15}\cdot3^{22}}=\dfrac{5}{3}\)
Tính :
\(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{4}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}+\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{4\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{4}=1\)