Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 9:16

loading...  loading...  

Minhchau Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 11:32

Ta có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\Rightarrow\widehat{BAC}=180^0-60^0-30^0=90^0\)

Do đó tam giác ABC vuông tại A

Trên tia đối MA lấy D sao cho M là trung điểm AD

\(\left\{{}\begin{matrix}CM=MB\\AM=MD\\\widehat{CMA}=\widehat{BMD}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AC=BD;\widehat{CAM}=\widehat{MDB}\)

Mà \(\widehat{CAM}+\widehat{MAB}=\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\widehat{MDB}+\widehat{MAB}=90^0\)

Mà \(\widehat{MDB}+\widehat{MAB}+\widehat{DBA}=180^0\Rightarrow\widehat{DBA}=90^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DBA}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\\AC=BD\\AB.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BAC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AD=BC\\ \Rightarrow AM=MB\left(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}BC\right)\)

Do đó tam giác ABM cân tại M

Mà có \(\widehat{ABM}=60^0\) nên tam giác ABM đều

Vì tam giác ABM đều nên \(AB=BM=\dfrac{1}{2}BC\)

 

 

Jin
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 7 2021 lúc 7:18

hình a, ta thấy 

\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

hình b, 

\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

Phuong Nguyen
Xem chi tiết
trần ngọc anh thư
28 tháng 12 2020 lúc 22:54

a) Xét tam giác ABC có A+B+C=180o(tổng 3 góc của 1 tam giác )

       mà A=90o,B=60o

=>C=180o-90o-60o=30o

   vậy C=30o

trần ngọc anh thư
28 tháng 12 2020 lúc 23:11

Xét tam giác BMA và tam giác DMC có:

        MB=MD(gt)

        MA=MC(M là trung điểm của BC)

         ABM=CMD(đối đỉnh)

=>tam giác BMA= tam giác DMC(c.g,c)

 

trần ngọc anh thư
28 tháng 12 2020 lúc 23:12

c) Vì tam giác BMA= tam giác DMC(câu b)

=> AB=CD(2 góc tương ứng)

Lê Ngọc Hoài Thương
Xem chi tiết
Kan
26 tháng 7 2020 lúc 13:29

a, Xét △ADM có: AM = AD (gt) => △ADM cân tại A

=> ADM = AMD 

Mà AMD = MDC (AB // CD)

=> ADM = MDC 

=> DM là phân giác ADC

b, Vì AB // CD => MBC + BCD = 180o (2 góc trong cùng phía)

=> MBC + 60o = 180o

=> MBC = 120o

Khách vãng lai đã xóa
SuperIdol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:03

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

=>ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD

c: AB+BC=CD+BC>DB=2BM(ĐPCM)

Super idol
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Kim
24 tháng 3 2022 lúc 19:56

A) Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có :

      AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

⇔AC2=BC2−AB2⇔AC2=BC2−AB2

⇔AC2=52−32⇔AC2=52−32

⇔AC2=25−9⇔AC2=25−9

⇔AC2=16⇔AC2=16

⇔AC=4

 

No One
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trung Hoàng Đình
Xem chi tiết