Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 12 2021 lúc 15:14

a, Với n = 1 ta có 3 ⋮ 3.

Giả sử n = k ≥ 1 , ta có :  k+ 2k ⋮ 3 ( GT qui nạp).

Ta đi chứng minh : n = k + 1 cũng đúng: 

(k+1)^3 + 2(k+1) = k^3 + 3k^2 + 3k + 1 + 2k + 2

                           = (k^3+2k) + 3(k^2+k+1)

Ta có : + (k^3+2k) ⋮ 3 ( theo gt trên) 

             + 3(k^2+k+1) hiển nhiên chia hết cho 3 

Vậy mệnh đề luôn chia hết cho 3.

b, Với n = 1 ta có 12 ⋮ 6.

Giả sử n = k ≥ 1 , ta có: 13k -1 ⋮ 6

Ta đi chứng minh : n = k+1 cũng đúng: 

=> 13k.13 - 1 = 13(13k - 1) + 12.

Có: - 13(13k - 1) ⋮ 6 ( theo gt)

       - 12⋮6 ( hiển nhiên)

> Vậy mệnh đề luôn đúng.

 

           

 

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
Xem chi tiết
Trúc Quỳnh
1 tháng 7 2021 lúc 15:31

Ta thấy

n(n + 1)(n + 2) là ba số tự nhiên liên tiếp

Ta có nhận xét:

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 1.2.3 = 6

=> đpcm

 Link : Chứng minh n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 

htfziang
1 tháng 7 2021 lúc 15:31

Tham khảo 

undefined

Shiba Inu
1 tháng 7 2021 lúc 15:34

Vì 6 = 3 . 2 và (3,2) = 1 \(\Rightarrow\) Nếu n(n + 1)(n + 2) \(⋮\) 6 thì n(n + 1)(n + 2) \(⋮\) 2 và 3                   (1)

Vì trong 2 STN liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 \(\Rightarrow\) n(n + 1)(n + 2) \(⋮\) 2                   (2)

Vì  trong 3 STN liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) n(n + 1)(n + 2) \(⋮\) 3                   (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\) (đpcm)

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Vị Thần Lang Thang
7 tháng 12 2016 lúc 21:42

vì (n+1), (n+2), (n+3) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong 3 số đó phải có 1 số chia hết cho 3, và có ít nhất 1 số chia hết cho 2(nguyên lí đi rêch lê) \(\Rightarrow\text{(n+1) (n+2) (n+3)}⋮6\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 5 2017 lúc 12:50

\(-2\in N\rightarrow Sai:\) . -2 không thuộc Z

\(6\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in Z\rightarrow\) Đúng

\(-1\in N\rightarrow Sai\) . -1 không thuộc N

\(-1\in Z\rightarrow\) Đúng

Nguyễn Lưu Vũ Quang
10 tháng 6 2017 lúc 21:05

\(-2\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-2\notin N\right)\)

\(6\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in Z\rightarrowĐúng\)

\(-1\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-1\notin N\right)\)

\(-1\in Z\rightarrowĐúng\)

nguyen ngoc son
27 tháng 12 2017 lúc 21:16

−2∈N→Sai:−2∈N→Sai: . -2 không thuộc Z

6∈N→6∈N→ Đúng

0∈N→0∈N→ Đúng

0∈Z→0∈Z→ Đúng

−1∈N→Sai−1∈N→Sai . -1 không thuộc N

−1∈Z→−1∈Z→ Đúng

Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết

?????????????

đề đâu vậy bạn

chào

Le Khong Bao Minh
22 tháng 8 2019 lúc 21:58

menh de tren dung hay sai? Giai thich?

voi moi n thuoc R: n(n+1)(n+2) chia het cho 6

nguyễn linh trang
9 tháng 11 2021 lúc 21:15

không có đề ak !!!!!!!!!!!!!!!!

hihihi nói cho vui thôi

Khách vãng lai đã xóa
Ly Ly
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
25 tháng 12 2015 lúc 20:09

Ai tick cho mình 5 cái để tròn luôn kìa

Nguyễn T.Kiều Linh
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết