Mg và HCO3
Viết CTHH của các hợp chất có thành phần sau: A. Na(l) và (-HSO4) B. Mg (ll) và (-HCO3) C. Na (l) và (=SO4) D. Mg(ll) và (-HCO3)
A. \(NaHSO_4\)
B. \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)
C. \(Na_2SO_4\)
D. \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)
Phản ứng nào sau đây đúng :
A. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Ca(HCO3)2 + Mg(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
C. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 + CaCO3 + H2O
D. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Mg(OH)2 + CO2 + Ca(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?
A. NaOH
B. Na2CO3
C. NaHCO3
D. K2SO4
Đáp án A
Hướng dẫn Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2.
- Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3.
- Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13.
- Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl.
Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?
A. NaOH
B. Na2CO3
C. NaHCO3
D. K2SO4
Đáp án B
Khi cho Na2CO3 vào loại nước trên thì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 và MgCO3
Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.
tham khảo
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 to→to→ MgCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
Ba(HCO3)2 to→to→ BaCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 to→to→ K2CO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | ↓↓trắng, ↑↑ | ↑↑trắng |
Na2CO3 | ↓↓trắng | ↓↓trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓↓ + CO2↑↑ + H2O + Na2CO3
-Đun nóng các dd.
Ba(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 có kết tủa
Ba(HCO3)2 t-o>BaCO3+ CO2+ H2O
Mg(HCO3)2 -to>MgCO3+ CO2+ H2O
KHCO3-to> K2CO3+ CO2+ H2O
- Lần lượt bỏ 2 kết tủa này vào các dd còn lại. Kết tủa tan trong 1 dd, tạo kết tủa trắng, taoj CO2 là BaCO3, chất ban đầu là Ba(HCO3)2. Kết tủa chỉ tan, tạo khí là MgCO3, chất ban đầu là Mg(HCO3)2. Dung dịch đó là NaHSO4
BaCO3+ 2NaHSO4-> BaSO4+ Na2SO4+ CO2+ H2O
MgCO3+ 2NaHSO4-> MgSO4+ Na2SO4+ CO2+ H2O
Nhỏ NaHSO4 vào 3 dd còn lại. Na2SO3 có khí mùi hắc, Na2CO3, KHCO3 có khí ko màu.
Na2SO3+ 2NaHSO4-> 2Na2SO4+ SO2+ H2O
Na2CO3+ 2NaHSO4->2Na2SO4+ CO2+ H2O
2KHCO3+ 2NaHSO4->K2SO4+ Na2SO4+ 2CO2+ 2H2O
Hai muối Na2CO3, KHCO3 cô cạn dd, nung nóng. KHCO3 giảm khối lượng. Na2CO3 thì ko
2KHCO3 -to> K2CO3+ CO2+ H2O
CHẤT NÀO TRONG CÁC MUỐI ĐỀU TAN TRONG NƯỚC
1.CACO3,BACO3,K2CO3,MG(HCO3)2
2.BACO3,NAHCO3,MG(HCO3)2,NA2CO3
3.CACO3,BACO3,NAHCO3,MGCOS
4.NA2CO3,CA(HCO3)2,BA(HCO3)2,K2CO3
CHẤT NÀO TRONG CÁC MUỐI ĐỀU TAN TRONG NƯỚC
1.CACO3,BACO3,K2CO3,MG(HCO3)2
2.BACO3,NAHCO3,MG(HCO3)2,NA2CO3
3.CACO3,BACO3,NAHCO3,MGCOS
4.NA2CO3,CA(HCO3)2,BA(HCO3)2,K2CO3
Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2. Loại nước này là
A. Nước cứng tạm thời.
B. Nước cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng toàn phần.
D. Nước mềm.
Đáp án C
HD Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta chia làm ba loại
• Nước cứng có tính cứng tạm thời có chứa các ion
• Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu có chứa các ion
• Nước cứng có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu
=>Nước cứng trên là nước cứng toan phần
Đáp án C
Một dung dịch có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước cứng gì:
A. Nước cứng tạm thời
B. Nước mềm
C. Nước cứng vĩnh cữu
D. Nước cứng toàn phần
Một dung dịch có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước cứng gì:
A. Nước cứng tạm thời
B. Nước mềm
C. Nước cứng vĩnh cữu
D. Nước cứng toàn phần
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3