Cho các muối: Ca(HCO3)2 , K2CO3 , CaCO3, KHCO3, Na2CO3, CUCO3, Bacl2, MgCO3, Ba(HCO3)2. a. hãy phân loại đọc tên. b. Những muối nào tác dụng được với dung dịch H2SO4? Viết PTHH?. c. Nhưng muối nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2? Viết PTHH. d. Những muối nào bị nhiệt phân hủy? Viết PTHH?
Chỉ được phép đun nóng, có thể phân biệt được dãy dung dịch muối nào sau đây?
A. NaHSO4, NaHCO3, Ba(HCO3)2 và NaCl
B. NaHCO3, Ba(HCO3)2, NaHS và NaCl
C. NaHCO3, NaHSO3, Na2CO3 và NaCl
D. Na2CO3, Ba(HCO3)2, NaHSO3 và NaNO3
Câu 6: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
1. Tinh bột -> glucozo -> rượu etylic -> axitaxetic -> axetatetil -> axetatnatri
2. CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> CO2 -> Ca(HCO3)2 -> CaCO3 -> Ca(HCO3)2 -> CaCl2 -> CaSO4
Viết PTHH giữa axit clohiđric HCl và axit sunfuric H2SO4 tác dụng với từng chất sau:
a) Al, Mg, Zn, Fe
b) Fe2O3, CuO, Fe3O4
c) Ca(OH)2 NaOH, Fe(OH)2; Fe(OH)3
d) MgCO3, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2
Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của N a H C O 3 ?
N a H C O 3 + N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O
2 N a H C O 3 t o → N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O 2 N a H C O 3 + C a ( O H ) 2 → N a 2 C O 3 + C a C O 3 + 2 H 2 O 2 N a H C O 3 + C a C l 2 → C a ( H C O 3 ) 2 + 2 N a C l
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
Câu 2: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. HNO3 và KHCO3.
B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
C. Na2CO3 và CaCl2.
D. K2CO3 và Na2SO4
Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau, với X là một trong các chất NaHCO3, KClO3, KMnO4, KNO3, Ca(HCO3)2, C6H12O6.
Quan sát thấy dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục. X là:
A. NaHCO3 hoặc KClO3 hoặc Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6 hoặc KNO3
C. NaHCO3 hoặc Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6
D. KClO3 hoặc KMnO4 hoặc KNO3
Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:
A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl
B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.
C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3
D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.
Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
A. CO2; HCl; NaCl
B. SO2; H2SO4; KOH
C. CO2; Fe ; HNO3
D. CO2; HCl; K2CO3
Câu 15: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
A. CO2
B. CO2; CO; H2
C. CO2 ; SO2
D. CO2; CO; O2
Câu 16: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 17: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.
Câu 18: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 19: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 .
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:
A. NaOH và HBr.
B. HCl và AgNO3.
C. H2SO4 và BaCl2.
D. NaOH và MgSO4.
Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 22: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .
Câu 23: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 24: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 25: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.