qua bài em hãy nêu khái quát những đặc điểm của một gia đình khi ' nhà không có bố '
1. Em hãy nêu 6 món ăn thông thường hằng ngày ở gia đình em. Theo em, những món ăn đó có những loại chất dinh dưỡng nào? (3 điểm)
2. Em hãy sắp xếp thứ tự cho những đặc điểm của một bữa ăn hợp lí trong gia đình sau đây (số 1 là đặc điểm quan trọng nhất): (1,5 điểm)
£ Bữa ăn phù hợp về khẩu vị, ngon miệng.
£ Bữa ăn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
£ Các món ăn được chế biến để tạo ra các bữa ăn ngon miệng, hấp dẫn và đủ chất.
£ Số bữa ăn và thời gian ăn trong ngày hợp lí, bầu không khí bữa ăn vui vẻ, thân mật.
£ Bữa ăn bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
£ Chi phí cho bữa ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
3. Có mấy dạng ngộ độc thực phẩm? Đó là những dạng nào? Em hãy nêu ví dụ về các dạng ngộ độc thực phẩm mà em đã từng chứng kiến, nghe kể hoặc xem trên phương tiện thông tin đại chúng. (3 điểm)
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
|
|
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. |
|
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
|
|
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. |
|
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. |
|
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
|
|
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
|
|
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
|
|
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
|
|
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
|
|
cần gấp ạ
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
| P |
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. | P |
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
| P |
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. | p |
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. | P |
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
| P |
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
| P |
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
| P |
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
| P |
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
| P |
bạn đăng kiểu vậy ai trả lời cho hết :(
1. Em hãy nêu 6 món ăn thông thường hằng ngày ở gia đình em. Theo em, những món ăn đó có những loại chất dinh dưỡng nào? (3 điểm)
Cơm, canh/ rau, thịt, cá , trứng , kèm thêm hoa quả
( đầy đủ các chất dinh dưỡng như chất xơ, chất bột đường, chất béo, chất đạm, canxi, ...)
a.Từ khái niệm về sử thi (bài khái quát VH dân gian), em hãy cho biết sử thi có những đặc điểm gì?
b. Có mấy loại sử thi? Đặc điểm nổi bật của mỗi loại
c.Tóm tắt nội dung sử thi “Đăm Săn”?
Em tham khảo:
1.
Đặc điểm của sử thi:
+ Nội dung của sử thi có tính rộng lớn, kể về sự kiện trọng đại của quá khứ, biểu hiện toàn bộ đời sống văn hóa, lịch sử của cộng đồng, thể hiện quá trình vận động của tộc người đó qua các giai đoạn khác nhau.
+ Nghệ thuật: sử thi là những câu chuyện kể văn xuôi xen lẫn văn vần, có sử dụng các yếu thành ngữ, tục ngữ, những từ ngữ cổ, hình thức nghệ thuật ngôn từ dân gian.
2.
Phân loại sử thi:
+ Sử thi thần thoại như Đẻ đất đẻ nước, Ấm ệt luông, Cây nêu thần… kể về sự hình thành của thế giới, sự hình thành của muôn loài, sự hình thành các dân tộc…
+ Sử thi anh hùng như Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú, Đăm Noi… kể về cuộc đời và sự nghiệp của các anh hùng
3.
Sử thi Đăm Săn tóm tắt
Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nào (ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ, cảm xúc, mối quan hệ với các nhân vật khác,...)? Em hãy dựa vào một số chi tiết tiêu biểu để khái quát đặc điểm tính cách của nhân vật An.
- Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết:
+ lời nói: ôn hòa với thằng Cò, lễ độ với ba má.
+ hành động: chen vào giữa, quảy cái gùi bé; đảo mắt nhìn
+ suy nghĩ, cảm xúc: qua lời má kể vẫn chưa hình dung về cách “ăn ong”, khi được đi thực tế thì đã so sánh được sự khác biệt ở vùng U Minh với các vùng khác trên thế giới; cảm thấy lạ lẫm vì không gian im lìm ở trong rừng; ngạc nhiên về vẻ đẹp rừng U Minh với đa dạng loài chim và âm thanh; tự ái khi hỏi thằng Cò nhiều thứ.
+ mối quan hệ với các nhân vật khác: với Cò xưng tao- mày thể hiện quan hệ bình đẳng; với ba má nuôi thì xưng hô lễ phép.
=> Tính cách của nhân vật An: là cậu bé hồn nhiên, ngoan ngoãn nhưng hết sức hiểu chuyện và cũng ham học hỏi và hiểu biết rộng.
Câu 1
a. Nêu khái quát về đồ dùng điện trong gia đình?
b. Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý những gì?
Câu 2
a. Nêu các bước sử dụng nồi cơm điện?
b. Nêu các bước sử dụng bếp hồng ngoại?
Câu 3
a. Vai trò của điện năng là gì?
b. Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được an toàn, tiết kiệm? Giúp mik vs ah. Mình xin cảm ơn
Dựa vào những thông tin em đã tìm hiểu được về một số quốc gia qua bài học, em hãy nêu 3 đặc điểm nổi bật về một số quốc gia để đố bạn đoán tên của quốc gia đó
Ví dụ: 3 đặc điểm nổi bật của Việt Nam.
- Có 54 dân tộc.
- Có 97,47 triệu người tính đến năm 2021.
- Thủ đô là Hà Nội.
Bằng những kiến thức đã học, em hãy khái quát những đặc điểm nổi bật của Văn hóa Phục hưng.
Bài tập.
1)Em hãy kể về về gia đình em gồm có ai?
2)Ở nhà ,em đã làm được những việc gì để giúp bố mẹ?
hình như là câu hỏi linh tinh:v
Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây :
- Đến nhà bạn để mượn quyển truyện, nhưng không có ai ở nhà.
- Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
- Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy vé nhưng bên đó không có ai ở nhà
- Quần áo của gia đình hàng xóm phơi ngoài sân, trời sắp đổ mưa, gia đình không có ai ở nhà.
- Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy.
- Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
- Em sẽ không mở cửa cho người lạ. Em bảo họ quay lại vào thời gian có bố mẹ ở nhà.
- Quần áo của nhà em bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy phải chờ chủ nhà bên đó về xin phép đế được vào lấy áo quần về.
- Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
- Em phải cấp báo cho cơ quan chức năng và những người hàng xóm giúp đỡ để dập tắt đám cháy, bảo vệ tài sản cho gia đình hàng xóm.
1: Bài văn thuyết minh về đối tượng nào?. Bài viết thuyết minh về đặc điểm nào của Hạ Long ? Hãy tìm câu văn nêu khái quát về sự kỳ lạ của Hạ Long?
Bài Hịch tướng sĩ:
1. Nêu thông tin khái quát: tác giả, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, bố cục, phương thức biểu đạt chính.
2. Phân tích trình tự kết cấu được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
3. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật ở bài Hịch tướng sĩ.
4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán sai trái và khẳng định những hành động đúng, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
5. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài "Hịch tướng sĩ". Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
6. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". (Ngữ văn 8, Tập 2, trang 57)
a. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản. Trình bày những đặc điểm của thể loại đó?