giup minh cau 3 voi
Ai lam giup minh cau 3 va cau 5 voi
giup minh 3 cau nay voi
d: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m+1<0
=>m<-1/2
e: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-6\right)^2-4\left(2m+1\right)>=0\\2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}36-8m-4>=0\\m>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=>-8m+32>=0 và m>-1/2
=>m<=4 và m>-1/2
f: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}-8m+32>=0\\2m+1>0\\\dfrac{-\left(-6\right)}{1}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}< m< =4\)
TBC cua 2 so la 30.Biet St1 gap 4 lan St2. Tim 2 so do
giup minh tra loi cau hoi nay voi ban minh dat thu thach cau hoi minh hong bit cau nay giup minh tra loi cau nay voi bi thua la danh sml lun.
Tổng 2 số: 30*2=60
Số thứ 1: 60/(4+1)*4=48
Số thứ 2: 60-48=12
Vậy St1=48, St2=12
Tổng 2 số là :
30 x 2 = 60
Ta có sơ đồ :
St1 :|___|___|___|___| tổng : 60
St2 :|___|
Tổng số phần bằng nhau là :
4 + 1 = 5 (phần)
St1 là :
60 : 5 x 4 = 48
St2 là :
60 - 48 = 12
Đ/S : st1 : 48
st2 : 12
Cho ti le ban do 1:100.000,san truong co dien h. 36m2. Vay dt that cua san truong bao nhieu?
moi n giup minh voi :trinh bay gia tri noi dung 2 cau tho cuoi cua bai "CANH KHUYA" moi n giup minh voi
Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. ... Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.
giup minh cau 2 voi
GIUP MINH CAU 15 VOI.
giup minh cau nay voi
`1)\sqrt{50}-3\sqrt{8}+\sqrt{32}=5\sqrt{2}-6\sqrt{2}+4\sqrt{2}=3\sqrt{2}`
`2)`
`a)\sqrt{x^2-4x+4}=1`
`<=>\sqrt(x-2)^2}=1`
`<=>|x-2|=1`
`<=>[(x-2=1),(x-2=-1):}<=>[(x=3),(x=1):}`
`b)\sqrt{x^2-3x}-\sqrt{x-3}=0` `ĐK: x >= 3`
`<=>\sqrt{x}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=0`
`<=>\sqrt{x-3}(\sqrt{x}-1)=0`
`<=>[(\sqrt{x-3}=0),(\sqrt{x}-1=0):}`
`<=>[(x-3=0),(\sqrt{x}=1):}<=>[(x=3(t//m)),(x=1(ko t//m)):}`
giup minh cau nay voi
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{3}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{37}{4}\)
\(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\dfrac{153}{8}\)
\(C=x_1^4+x_2^4=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1x_2\right)^2=\dfrac{977}{16}\)
\(D=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\dfrac{\sqrt{65}}{2}\)
\(E=\left(2x_1+x_2\right)\left(2x_2+x_1\right)=2\left(x_1^2+x_2^2\right)+5x_1x_2=1\)
giup minh cau nay voi
`a,` Đthang đi qua `A(3, 12)`.
`-> x = 3, y = 12 in y`.
`<=> 12 = 9a.`
`<=> a = 12/9 = 4/3.`
`b,` Đthang đi qua `B(-2;3)`.
`=> x = -2, y = 3 in y`.
`<=> 3=4a`.
`<=> a = 3/4`.
giup minh cau nay voi
`3x^2+10x+3=0`
Ptr có: `\Delta'=5^2-3.3=16 > 0`
`=>` Ptr có `2` nghiệm pb
`=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=-10/3),(x_1 .x_2=c/a=1):}`
~~~~~~~~~~~~~
`A=x_1 ^2+x_2 ^2`
`A=(x_1+x_2)^2-2x_1 .x_2`
`A=(-10/3)^2-2.1=82/9`
_______________________________________________________
`B=x_1 ^3+x_2 ^3`
`B=(x_1+x_2)(x_1 ^2-x_1 .x_2+x_2 ^2)`
`B=(x_1+x_2)[(x_1+x_2)^2 -3x_1 .x_2]`
`B=(-10/3).[(-10/3)^2-3.1]=-730/27`
_______________________________________________________
`C=x_1 ^4+x_2 ^4`
`C=(x_1 ^2+x_2 ^2)^2 -2x_1 ^2 .x_2 ^2`
`C=[(x_1+x_2)^2-2x_1 .x_2]^2-2(x_1 .x_2)^2`
`C=[(-10/3)^2-2.1]^2-2. 1^2=6562/81`
_______________________________________________________
`D=|x_1-x_2|`
`D=\sqrt{(x_1-x_2)^2}`
`D=\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1.x_2}`
`D=\sqrt{(-10/3)^2-4.1}=8/3`
_______________________________________________________
`E=(2x_1+x_2)(2x_2+x_1)`
`E=4x_1 .x_2+2x_1 ^2+2x_2 ^2+x_1 .x_2`
`E=5x_1 . x_2+2(x_1+x_2)^2-4x_1 .x_2`
`E=x_1 .x_2+2(x_1+x_2)^2`
`E=1+2(-10/3)^2=209/9`