đốt cháy 6,4 gam X chưa rõ hoá trị thu được 8 gam oxit. Tìm tên và KHHH của X
đốt cháy 1 kim loại X có hoá trị III tỏng 3,36 lít khí oxi (đktc)thu được 10,2 gam oxit .Tìm tên kim loại X
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3
0,15 0,1
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL)
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol)
=> X là Al
Đốt cháy 19,2 gam một kim loại R ( có hoá trị || ) trong khí oxi thu được 24 gam oxit. Tìm tên Kim loại R
Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị
=> CTHH của sản phẩm là: `RO`
\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,3<----0,15---->0,3
áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)
\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
=> R là sắt
Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hoá trị I thu được 4,7 gam một oxit A a) cho biết A thuộc loại oxit nào ? Vì sao? Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.
b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)
\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.
Bạn tham khảo nhé!
Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị bằng 46,2 gam H2O thu được dd (X) và 1,12 lít H2 ( đktc) a. Xác định tên kim loại A và tính C% dung dịch X b. Khi cho 0,1 mol oxit kim loại A tan hết vào m gam dd X thu đc dd Y có nồng độ 28%. Tính m. 🥰 Mọi người giúp mình. Giải rõ ra tí đừng tắt nhé. Cảm ơn ạ 🥰
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam kim loại R trong khí oxi thu được 12,15 gam oxit. xác định tên Kim loại R, biết rằng Kim loại R có hoá trị không đổi
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
1/ Đốt cháy 2,4g đơn chất R trong oxi thì thu được 4,48 lít khí RO2 ( ở đttc).
Xác định tên và KHHH của R và công thức hóa học của oxit .
2/ Xác định tên và KHHH của R, biết ¼ nguyên tử R có khối lượng bằng 1/8 nguyên tử brom..
ghi phần 1 phần 2 rõ ra ạ để em phân biệt
Đốt cháy 9,6 gam magie (Mg) trong 6,4 gam khí oxi (O2) ta thu được m gam magie oxit (MgO). Giá trị của m là:
A. 3,2 gam
B. 12,8 gam
C. 16 gam
D. 32 gam
2Mg + O2 ---> 2MgO
n(MgO) = n(Mg) = 9,6/24 = 0,4 mol.
m(MgO) = 0,4.40 = 16 g.
Vậy chọn C
Bảo toàn KL: \(m_{MgO}=m_{Mg}+m_{O_2}=9,6+6,4=16(g)\)
Chọn C
cho 6,4 gam đoòng tác dụng vừa đủ với khí oxi ở đktc thu được đồng (II) oxit
a) tính thể tích khí oxi và khí cần dùng (ở đktc)
b) tính khối lượng đồng (II) oxit thu được
c) nếu dùng thể tích khí oxi ở trên để đốt cháy 2,4 gam R có hoá trị II, R là loại nào
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ a,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100.1,12}{20}=5,6\left(l\right)\\ b,m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\\ c,2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\\ n_R=2.n_{O_2}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Magie\left(Mg=24\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hóa trị I thu được 4,7 gam một oxit A.
a) Cho biết A thuộc loại oxit nào?
b) Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
Cậu tham khảo:
a) A là oxit bazơ vì M là kim loại
b)
4M+O2--->2M2O
mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)
=>nO2=0,8/32=0,025(mol)
Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)
=>MM=3,9/0,1=39
=>M là K
=>Bazơ tương ứng của A KOH