tính diện tích HTHANG có đáy = \(\dfrac{4}{5}\) dm và ccao = \(\dfrac{2}{3}\) đáy
Câu 1: Một tam giác có chiều cao bằng \(\dfrac{3}{4}\) cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 3 dm thì diện tích tăm thêm 12 dm\(^2\). Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác
Câu 2: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48m. Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và chiều dài lên ba lần thì chu ci khu vươn sẽ là 162 m. Hãy tính diện tích của khu vườn ban đầu
Câu 2:
Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của khu vườn(Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\\a\ge b\end{matrix}\right.\))
Vì chu vi của khu vườn là 48m nên ta có phương trình:
2(a+b)=48
hay a+b=24(1)
Vì khi tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài lên 3 lần thì chu vi của khu vườn là 162m nên ta có phương trình:
\(2\cdot\left(3a+4b\right)=162\)
\(\Leftrightarrow3a+4b=81\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=24\\3a+4b=81\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=72\\3a+4b=81\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-9\\a+b=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=9\left(nhận\right)\\a=24-9=15\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Diện tích ban đầu của khu vườn là:
\(S=ab=9\cdot15=135\left(m^2\right)\)
1 hình tam giác có độ dài đáy là 1,5 dm và chiều cao bằng \(\dfrac{2}{3}\) cạnh đáy. Tính diện tích hình tam giác đó.
Chiều cao của tam giác đó là:
1,5 x \(\dfrac{2}{3}\) = 1 ( dm )
Diện tích tam giác đó là:
\(\dfrac{1,5.1}{2}\) = 0,75 ( dm2 )
Đ/s
Diện tích là:
\(1.5\cdot1=1\left(dm^2\right)\)
1.một hình tam giác có đáy 2,5 dm chiều cao 2,4 dm. Tính diện tích hình tam giác
2.một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 7cm chiều cao 8cm tính diện tích hình thang
3.một hình thang có trung bình cộng hai đáy 9,5 m và chiều cao 6,8 m thì diện tích hình thang
4.diện tích của một hình tam giác là 28,56dm2 độ dài đáy là 8,4 dm chiều ccao tương ứng
5cho một hình tam giác có đáy dai hơn chiều cao tương ứng là 5cm biết tổng cạnh đáy là chiều cao 15cm tính diện tích của hình tam giác
6.một thửa ruộng hình thang có diện tích 102,6 m2 chiều cao 7,2 m tính đáy lớn của thửa ruộng đó biết đáy bé thửa ruộng là 8,5m
1.một hình tam giác có đáy 2,5 dm chiều cao 2,4 dm. Tính diện tích hình tam giác
2.một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 7cm chiều cao 8cm tính diện tích hình thang
3.một hình thang có trung bình cộng hai đáy 9,5 m và chiều cao 6,8 m thì diện tích hình thang
4.diện tích của một hình tam giác là 28,56dm2 độ dài đáy là 8,4 dm chiều ccao tương ứn
bài 1:
Diện tích hình tam giác đó là:
( 2,5 x 2,4 ) : 2 = 3
bài 2:
diện tích hình thang đó là:
( 4 + 7 ) x 8 : 2 = 44
bài 3:
diện tích hình thang đó là:
9,5 x 6,8 = 64,6
bài 4:
chiều cao là:
28,56 x 2 : 8,4 = 6,8
bài 5: ( mình ko hiểu bn viết cho lắm nên câu này bn có thể xem lại )
chiều cao là:
15 - 5 = 5
diện tích hình tam giác là:
15 x 5 : 2 = 37,5
bài 6:
tổng hai đáy là:
102,6 x 2 : 7,2 = 28,5
đáy lớn là:
28,5 - 8,5 = 20
bạn hà Trần thị tự nhiên bạn lại chửi người khác vây
một thửa ruộng hthang có đáy lớn 150m và = 3/5 đáy bé ,chiều cao=2/5 đáy bé Tính diện tích thửa ruộng hìnhthang
150x\(\frac{3}{5}\)=90 m
90x\(\frac{2}{5}\)=36 m
150+90x36:2=4320 m2
ho minh
tính diện tích hình than biết
a,đáy lớn= 2dm5cm, đáy bé = 1dm5cm, chiều cao= \(\dfrac{3}{2}\) dm
2dm5cm=2,5dm
1dm5cm=1,5dm
3/2dm=1,5dm
\(S=\dfrac{2.5+1.5}{2}\cdot1.5=3\left(dm^2\right)\)
Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54m,đáy bé bằng \(\dfrac{2}{3}\) đáy lớn và bằng \(\dfrac{3}{2}\) chiều cao.
Đáy bé là 54*2/3=36m
Chiều cao là 36*2/3=24m
Diện tích là 1/2(36+54)*24=45*24=1080m2
Một hình bình hành có độ dài đáy \(\dfrac{9}{4}\)dm. Biết cạnh đáy dài hơn chiều cao 1dm. Tính diện tích hình bình hành đó.
Diện tích hình bình hành:
9/4 x 1 = 9/4 (dm2)
Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54m; đấy bé bằng \(\dfrac{2}{3}\) đáy lớn và bằng \(\dfrac{3}{2}\) chiều cao.
Đáy bé là: \(54\times2:3=36(m)\)
Chiều cao là: \(36\times3:2=54(m)\)
Diện tích hình thang là: \((36+54)\times54:2=2430(m^2)\)
Tính diện tích tam giác có đáy \(\dfrac{1}{10}\)m và đường cao \(\dfrac{5}{2}\)m?
Diện tích tam giác:
\(\dfrac{\dfrac{1}{10}\times\dfrac{5}{2}}{2}=\dfrac{1}{8}\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác là :
\(S=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{10}\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{8}\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác là:
\(\dfrac{1}{10}\times\dfrac{5}{2}:2=\dfrac{1}{8}\left(m^2\right)\)
Một thửa ruộng hình bình hành có tổng đáy và chiều cao bằng 65m.Cạnh đáy bằng \(\dfrac{3}{2}\) chiều cao.
a.Tính diện tích của thửa ruộng.
b.Người ta sử dụng \(\dfrac{2}{6}\) diện tích thửa ruộng đào ao . Tính diện tích đất đào ao.
Tóm tắt và giải .
Cạnh đáy thửa ruộng hình bình hành là
65 : ( 3+2) x 3 = 39 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình bình hành là
65-39 = 26 (m)
Diên tích thửa ruộng hình bình hành là
39 x 26= 1014 (m2)
Diện tích đất đào ao là
1014 x 2/6= 338 (m2)
Cạnh đáy thửa ruộng hình bình hành
65:(3+2)x3=39(m)
Chiều cao thửa ruộng hình bình hành
65-39=26(m)
Diên tích thửa ruộng hình bình hành
39x26=1014 (m2)
Diện tích đất đào ao
1014x\(\dfrac{2}{6}\)=338(m2)