Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kkkkk
Xem chi tiết
Kkkkk
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 11 2023 lúc 9:32

1. 

a, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Lê Ng Hải Anh
1 tháng 11 2023 lúc 9:36

2.

a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

b, \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

Như Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 5 2022 lúc 22:43

- Hòa tan các chất vào nước cất, sau đó cho quỳ tím tác dụng với dd thu được:

+ Chất rắn tan, dd làm QT chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd làm QT chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn không tan: Mg(OH)2

uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 4 2022 lúc 21:37

a) cho quỳ tím vào các dd 
QT hóa xanh => Ba(OH)2 
QT hóa đỏ => HNO3 
QT không đổi màu => Na2SO4 
b) cho QT vào các dd 
QT hóa đỏ => HCl 
QT hóa xanh => Ca(OH)2 
QT không đổi màu => K2SO4

Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:37

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

Kevin Smart 2
2 tháng 7 2021 lúc 11:08

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

Thanh Trọng Nông
Xem chi tiết

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

- Dùng quỳ tím để nhận biết các mẫu thử:

+ Quỳ tím hoá xanh => dd Ba(OH)2

+ Quỳ tím hoá đỏ => dd HCl

+ Quỳ tím không đổi màu => dd Na2SO4

Long Huynh
Xem chi tiết
Ngô AnhTài
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 12 2022 lúc 20:14

1.

a. \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

b. \(ZnCl_2+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaCl\)

c. \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

d. \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

2.

a.

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2     0,2              0,2       0,2

Cu không pứ với \(H_2SO_{4.\left(loãng\right)}\)

b. 

Từ pthh suy ra: \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{0,2.56.100}{17,6}=63,64\%\)

=> \(\%_{m_{Cu}}=100-63,64=36,36\%\)

c. dd sau pứ: FeSO4

có: \(m_{hh}+m_{dd.axit}-m_{H_2}=17,6+239,2-0,2.2=256,4\left(g\right)\)

=> \(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,2.152.100}{256,4}=11,86\%\)

VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 4 2022 lúc 20:12

Bài 1.

CTHHTênPhân loại
BaOBari oxitoxit
Fe2O3Sắt (III) oxitoxit
MgCl2Magie cloruamuối
NaHSO4Matri hiđrosunfatmuối
Cu(OH)2Đồng (II) hiđroxitbazơ
SO3Lưu huỳnh trioxitoxit
Ca3(PO4)2Canxi photphatmuối
Fe(OH)2Sắt (II) hiđroxitbazơ
Zn(NO3)2Kẽm nitratmuối
P2O5điphotpho pentaoxitoxit

Bài 2.

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa quỳ tím vào 3 dd:

-NaOH: quỳ hóa xanh

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

-Na2SO4: quỳ không chuyển màu

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:

-Na2O: quỳ hóa xanh

-P2O5: quỳ hóa đỏ

-MgO: quỳ không chuyển màu

Bài 3.

a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

Lê Ng Hải Anh
22 tháng 4 2022 lúc 20:13

Bài 1:

BaO: oxit bazơ - Bari oxit.

Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.

MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.

NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.

Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.

SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.

Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.

Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.

Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.

P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.

Bạn tham khảo nhé!

Nikki Nii
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 15:34

a)

Cho các mẫu thử vào nước có pha sẵn phenolphtalein

- mẫu thử không tan là BaSO4

- mẫu thử tan, dung dịch hóa hồng là Na2O

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử tan là SO3

b) Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử

- mẫu thử hóa xanh là Ba(OH)2

- mẫu thử hóa đỏ là H2SO4

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

a)

Cho các mẫu thử vào nước có pha sẵn phenolphtalein

- mẫu thử không tan là BaSO4

- mẫu thử tan, dung dịch hóa hồng là Na2O

Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
- mẫu thử tan là SO3

b) Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử

- mẫu thử hóa xanh là Ba(OH)2

- mẫu thử hóa đỏ là H2SO4

- mẫu thử không đổi màu là NaCl