Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi bao tien
Xem chi tiết
thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 20:14

1) Để biểu thức có nghĩa thì \(a^2+2a-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(a-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+3\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a\le-3\end{matrix}\right.\)

2) Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\ge1\)

3) Để biểu thức có nghĩa thì \(a>0\)

4) Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}a-1\ge0\\2a+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

An Thy
6 tháng 7 2021 lúc 20:16

1) Để biểu thức có nghĩa  \(\Rightarrow a^2+2a-3\ge0\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+3\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\a+3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a\le-3\end{matrix}\right.\)

2) Để biểu thức có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{\left(a-1\right)^3}{a^2}\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^3\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow a\ge1\)

3) Để biểu thức có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{a^2+1}{2a}\ge0\Rightarrow2a>0\Rightarrow a>0\)

4) Để biểu thức có nghĩa \(\Rightarrow\dfrac{a-1}{2a+1}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\2a+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\2a+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 20:46

a) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{-a}{3}\ge0\Rightarrow a\le0\)

b) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{1}{a^2}\ge0\) (luôn đúng)

c) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{\left(1-a\right)^3}{a^2}\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1-a\right)^3\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a\le1\\a\ne0\end{matrix}\right.\)

d) Để biểu thức có nghĩa thì \(\dfrac{a^2+1}{1-2a}\ge0\Rightarrow1-2a>0\Rightarrow a< \dfrac{1}{2}\)

e) Để biểu thức có nghĩa thì \(a^2-1\ge0\Rightarrow a^2\ge1\Rightarrow\left|a\right|\ge1\)

f) Để biểu thức có nghĩa thì \(\Rightarrow\dfrac{2a-1}{2-a}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2a-1\ge0\\2-a>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2a-1\le0\\2-a< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{1}{2}\\a< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\le\dfrac{1}{2}\\a>2\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{1}{2}\le a< 2\)

Ngọc Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
bùi diệu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2022 lúc 15:15

\(A=\dfrac{2\sqrt{a}\left(a+1\right)-3\left(a+1\right)}{2\sqrt{a}-3}=a+1\)

\(B=\dfrac{2a\left(a-1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}=2\sqrt{a}\)

\(A-B=a+1-2\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}-1\right)^2>=0\)

=>A>=B

Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 9:13

B xem lại đề bài thử nhé

Cố gắng hơn nữa
12 tháng 6 2017 lúc 14:31

bài này mình cũng dò lại đề rồi mình chép đúng đấy mà không làm được nên mới nhờ giải

alibaba nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 14:43

Cố gắng hơn nữa bạn cho mình biết là cái đề này bạn chép từ bộ đề nào để mình lên mạng tìm thử xem sao. Biết đâu cái đề bạn cầm trên tay nó bị lỗi đánh máy thì sao.

Aurora
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:41

a: Ta có: \(\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3x+7\sqrt{x}-6\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

b: Ta có: \(\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(2\sqrt{a}-1\right)+1\)

\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}+1+1\)

\(=a-\sqrt{a}+2\)

ILoveMath
28 tháng 8 2021 lúc 21:41

a,ĐKXĐ: tự tìm :v

 \(\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)-4}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{3x+7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{2x+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6+2x+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{9\sqrt{x}-x-8}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(9\sqrt{x}-9\right)-\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{9\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(10-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\dfrac{10-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

Thảo Phạm
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 9 2016 lúc 17:34

Ta có a= 6 + 2\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)= 6 + \(2\sqrt{3}\)- 2 = 4 + 2\(\sqrt{3}\)= (\(\sqrt{3}\)+ 1)2

=> a = \(1+\sqrt{3}\)

Từ đó => a2​- 2a - 2 = 0

Cái đề bạn bị sai rồi nhé