Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sherry
Xem chi tiết
Trương Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
chim cánh cụt
Xem chi tiết
Châu Trần
Xem chi tiết
Lightning Farron
4 tháng 7 2017 lúc 11:36

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\dfrac{a}{\sqrt{a^2+1}}=\dfrac{a}{\sqrt{a^2+ab+bc+ca}}=\dfrac{a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)

\(\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{a}{a+c}\right)\). Thiếp lập 2 BĐT còn lại:

\(\dfrac{b}{\sqrt{b^2+1}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{b}{a+b}\right);\dfrac{c}{\sqrt{c^2+1}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{c}{c+a}+\dfrac{c}{b+c}\right)\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(A\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{c+a}{c+a}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\)

Xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Trần Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
chikaino channel
9 tháng 5 2018 lúc 14:40

Ta có:        \(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{m+n}{mn}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow mn=2\left(m+n\right)\)

\(\Rightarrow2mn=4\left(m+n\right)\)

Từ Phương trình 1 lập \(\Delta_1\)

\(\Delta_1=m^2-4n\)

Phương trình 2 có \(\Delta_2=n^2-4m\)

lấy \(\Delta_1+\Delta_2\)

\(=m^2+n^2-4m-4n\)

\(=m^2-4\left(m+n\right)+n^2\)

\(=m^2-2mn+n^2\)

\(=\left(m-n\right)^2\ge0\)

vậy tồn tại delta1 hoặc delta 2 dương nên một trong 2 phương trình đã cho có ít nhất 1 phương trình có nghiệm

phương
Xem chi tiết
tran thi mai anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 1 2020 lúc 0:25

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của Ngo Hiệu - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
trần trác tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2020 lúc 17:05
Khách vãng lai đã xóa