Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Song Tử
Xem chi tiết
kudo shinichi
7 tháng 6 2018 lúc 15:49

A)  a=0

B) a= -1

C)  sai đề nhé

theo mk, a = -1

D) a= -3

Trần Song Tử
7 tháng 6 2018 lúc 15:50

sao lại sai đề mik chép đúng trong đề mà

I don
7 tháng 6 2018 lúc 15:53

a) ta có: A = ax7y5-6xy + 4x3y2

mà A có bậc là 5

=> ax7y5 = 0 ( x;y là biến số, nên luôn thay đổi)

=> a = 0

b) ta có: B = - 3 x2y3 + 5x4y -7xy + (a+1)x4y5

mà B có bậc 5

=> (a+1)x4y5 = 0

=> a+1 = 0

a = - 1

c) ta có: C = ax4y5 - 7x2y3+3x2y3-x6+x4y5

C = ( a+1)x4y5 - 4x2y3 - x6

mà C có bậc 6

=> (a+1)x4y5 = 0

=> a+1= 0

a= -1

d) ta có: D = 3x5-7x4+ax5+x3-5

D= (3+a)x5 - 7x4+x3- 5

mà D có bậc 4

=> (3+a)x5 =0

=> 3+a= 0

=> a = -3

lung linh
Xem chi tiết
Đức Thiện
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
2 tháng 5 2021 lúc 15:56

a)  P = (-2/3xy^2 * 6xy^2).

=(-2/3*6)(x^2*x)(y^2*y).

= -4x3 y3 . 

Hệ số: -4.

Phần biến: x, y.

Bậc: 6.

b) thay x=3 ; y=2 vào biểu thức đại số ta có:

(-4)×3^3×2^3= -864.

Vậy giá trị của đơn thức P là: -864.

 

Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thùy Dương
25 tháng 3 2017 lúc 16:20

a/ Bậc của P(x) là 3

Hệ số tự do là a

b/ Với x=0 ta có

\(P\left(x\right)=a.0^3-2.0^2+0-2=-2\)

c/ Với x=1; P(x)=5 ta có:

\(P\left(x\right)=a.1^3-2.1^2+1-2=a-1+1-2=a-2=5\)

\(a-2=5\)

\(\Leftrightarrow a=7\)

Mie Yeudoi
Xem chi tiết

a)bậc:-2

b)5x^2y^3đd vs 11x^2Y^3

Phong Thần
24 tháng 6 2021 lúc 20:21

a/ Bậc: 5

b/ \(5x^2y^3;11x^2y^3\)

WHAT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 19:39

Bài 1:

Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0

=>m<>2

a=2-m

b=-2

Bài 2:

a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0

=>m>5

b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0

=>m<5

Bài 3:

a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)

=>\(m\ne1\)

c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>m=2

Đoàn Châu Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2024 lúc 19:46

Bài 2:

a: Thay x=1 và y=1 vào y=ax+5, ta được:

\(a\cdot1+5=1\)

=>a+5=1

=>a=-4

b: a=-4 nên y=-4x+5

x-2-101/2-3
y=-4x+513953-7

Bài 1:

a: \(y=-2\left(x+5\right)-4\)

\(=-2x-10-4\)

=-2x-14

a=-2; b=-14

b: \(y=\dfrac{1+x}{2}\)

=>\(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(a=\dfrac{1}{2};b=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2024 lúc 20:01

Bài 3:

a: Bảng giá trị:

x13
y=2x-3-13

Vẽ đồ thị

loading...

b: Bảng giá trị

x13
y=-x+431

Vẽ đồ thị

loading...

c: Bảng giá trị

x06
\(y=-\dfrac{5}{2}x\)0-15

Vẽ đồ thị:

loading...

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:51

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 2 2021 lúc 15:16

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học trực tuyến OLM