mọi người ơi cho mik hỏi: sau cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là cuộc nghĩa lớn nào
Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226; Bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248. Hỏi Bà Triệu sinh vào thế kỉ nào? Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà bao nhiêu tuổi
Trả lời: Bà Triệu sinh vào thế kỉ ................. Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà .....................tuổi
Thế kỉ III, 22 tuổi
a) Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226. Bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248. Hỏi Bà Triệu sinh vào thế kỉ nào? Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bà bao nhiêu tuổi?
b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào? Thuộc thế kỉ nào?
c) Bác Hồ sinh năm 1890. Như vậy Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
a, Bà Triệu sinh vào thế kỉ III, cuộc khởi nghĩa mà Bà lãnh đạo năm bà 22 tuổi (248 - 226=22)
b, Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 - 600 = 1380
Nguyễn Trãi sinh vào thế kỉ XIV
c, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
A. Bà sinh vào thế kỉ III, khi lãnh đão cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô bà 22 tuổi.
B. Nguyễn Trãi sinh năm 1380, thuộc thế kỉ XIV.
C. Bác sinh vào thế kỉ XIX.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ (năm 248) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?
A. Bà Triệu là người có sức khỏe, có mưu lớn.
B. Bà Triệu là người giàu mưu trí.
C. Nhiều nghĩa sĩ đã cùng bà chuẩn bị khởi nghĩa.
D. Chính sách áp bức, bóc lột của thế lực phong kiến phương Bắc..
cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong 4 cuộc khởi nghĩa Bà Triệu , 2 Bà Trưng , Lý Bí , Mai Thúc Loan
bà triệu [ triệu thị trinh ] sinh năm 226 ; bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân ngô năm 248 hỏi bà triệu sinh vào thế kỷ nào khi lãnh đạo cuộc khỏi nghĩa đó bà bao nhiêu tuổi ?
nhớ dẫn giải cho mình biết cách làm nha
bà triệu sinh năm 226 thuộc thế kỷ 3 nha bn. còn bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân ngô năm 248, lúc đó bà 22 tuổi
mn ơi giúp mik, mik đang cần
câu 1; em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kì bắc thuộc, các cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
câu 2 : vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
câu 3:em có suy nghĩ gì về việc Lỹ Bí đặt tên nước là Van Xuân
Tham khảo:
Câu 1:
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.
Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.
Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Bà Triệu - Lý Bí - Mai Thúc Loan - Phùng Hưng,
Các cuộc khởi nghĩa đều có ý nghĩa: giành lại độc lập cho dân tộc, khăngr định tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
2 Vì Hai Bà Trưng bất bình với chính sách cai trị của nhà Hán và Thi Sách bị quân Hán giết.
3. Tham khảo
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Hãy so sánh 4 cuộc khởi nghĩa đã học về nguyên nhân thời gian kết quả ý nghĩa theo mẫu:Nội đung so sánh:khởi nghĩa Hai Bà Trưng,khởi nghĩa Bà Triệu,khởi nghĩa Lý Bí,khởi nghĩa,khởi nghĩa Mai Thúc Loan mọi người giúp em với em đang cần để em nộp bài ạ 🥰
Tham khảo :
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu | Khởi nghĩa Lí Bí | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa Phùng Hưng | |
Thời gian bùng nổ | Năm 40 - 43 | Năm 248 | Năm 542 - 602 | Năm 713 - 722 | Cuối thế kỉ VIII |
Nơi đóng đô | Mê Linh | Căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) | Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) | Xây thành Vạn An (Nghệ An) | Phủ Tống Bình (Hà Nội |
Kết quả | Thắng lợi | Thất Bại | Thắng lợi | Thắng lợi | Thắng lợi |
Ý nghĩa | Nền độc lập dân tộc được khôi phục. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam. | Không chỉ làm rung chuyển đô hộ mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí | Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no |
Trong các cuộc khởi nghĩa sau đây, cuộc khởi nghĩa nào tồn tại trong thời gian dài nhất:
A.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Hán
B.Khởi nghĩa Bà Triệu
C.Khởi nghĩa ý Bí và nước Vạn Xuân
D.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Trong các cuộc khởi nghĩa tồn tại trong thời gian dài nhất:
C.Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân.
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
a. khởi nghía hai bà trưng và cuộc chống quân xâm lược hán
Các cuộc khởi nghĩa sau : Khởi nghĩa Phùng Hưng , khởi nghĩa Mai Thúc Loan , khởi nghĩa Lý Bí , khởi nghĩa Bà Triệu , khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Do ai lãnh đạo
- Ý nghĩa
- Tóm tắt diễn biến chính
Khởi nghĩa Phùng Hưng :
-phùng hưng lãnh đạo
-ý nghĩa : Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
- Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
-tóm tắt :
- Năm 776, Phùng Hưng cùng với em là Phùng Hải dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì-Hà Nội).
- Phùng Hưng bao vậy Tống Bình, sau đó chiếm được Tống Bình.
- Sau khi Phùng Hưng mất, con của Phùng Hưng là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đưa quân đàn áp, Phùng An đầu hàng.
khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
- mai thúc loan ý nghĩa : - Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất, không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta.ãnh đạo
- tóm tắt :
- Năm 712, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đấu tranh chống nhà Đường.
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp.