nêu tính chất hóa học của nước . mỗi tính chất nêu 1 VD minh họa
Câu 6:(1 điểm). Nêu tính chất hóa học của rượu etylic, mỗi tính chất viết một phương trình hóa học minh họa
Nêu tính chất hóa học của Oxygen. Mỗi tính chất cho 2vd minh họa.
https://vietjack.com/hoa-hoc-lop-8/ly-thuyet-hoa-8-bai-24-tinh-chat-cua-oxi.jsp
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của O2 . Viết phương trình minh họa. Chỉ rõ vai trò của O2 trong phản ứng.
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của S . Viết phương trình minh họa. Chỉ rõ vai trò của S trong từng phản ứng.
Câu 3: Nêu tính chất hóa học của H2S. Viết phương trình minh họa.Chỉ rõ vai trò của H2S trong mỗi phản ứng.
Câu 4: Nêu tính chất hóa học của SO2. Viết phương trình minh họa. Trong phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử, tính oxi hóa? Trong phản ứng nào SO2 là oxit axit?
Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24
Nêu tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa.
Tác dụng với 1 số kim loại:
PTHH: 2K + 2 H2O → 2KOH + H2
Tác dụng với 1 số oxit bazơ:
PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2
Tác dụng với 1 số oxit axit:
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑
Ví dụ:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóngMột số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđroVí dụ:
Mg + H2Ohơi →MgO + H2
3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4+ 4H2
Fe + H2Ohơi → FeO + H2
2. Nước tác dụng với oxit bazoNước tác dụng với oxit bazơ tạo thành dung dịch bazo tương ứng.
H2O + Oxit bazơ→ Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
Li2O +H2O→ 2LiOH
K2O +H2O→ 2KOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
3. Nước tác dụng với oxit axitNước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng.
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
Tác dụng với kim loại : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Tác dụng với oxit bazơ : CaO + H2O → Ca(OH)2
Tác dụng nước với oxit axit : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Nêu tính chất hóa học của nước. Viết các PTHH minh họa.
Tham khảo:
- Nước tác dụng với kim loại:Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca… tạo thành bazơ và khí H2.
Ví dụ:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑
- Nước tác dụng với oxit bazơ:Nước tác dụng với một số oxit bazơ như Na2O, K2O, CaO … tạo thành dung dịch bazơ tương ứng. Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Nước tác dụng với oxit axit:Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
Ví dụ:
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Nêu thành phần hóa học và tính chất hóa học của nước? Viết phương trình phản ứng minh họa
1. các hợp chất vô cơ được phân loại như thế nào ? cách đọ tên ?
2. nêu tính chất hóa học cua oxit axit , oxit bazơ , muối ? viết pt minh họa cho mỗi t/c ? ( nêu dùng các hợp chất hóa học )
Câu 1. Nêu tính chất hóa học của AXIT. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 2. Nêu tính chất hóa học của BAZO. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 3. Tính nồng độ phần trăm của 250g dung dịch có chứa 25g muối ăn.
Câu 4. Tính nồng độ mol của 200ml dung dịch có 9,8g axit sunfuric
Câu 5. Cho 5,6g sắt vào 100ml dung dịch HCl. Tính thể tích khí sinh ra. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
Câu 6. Hòa tan nhôm bằng 150ml dung dịch axit sunfuric 1,5M. Tính khối lượng nhôm đã dùng và nồng độ mol của muối tạo thành. Xem như thể tích thay đổi không đáng kể.
Câu 7. Cho 5,6g sắt tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1,5M. Tính nồng độ chất sau phản ứng (Xem thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 8. Cho 16 gam hỗn hợp Mg, Fe tan hết trong 100 ml dd HCl 8M. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
giải giúp em nha mọi người :))
thank mọi mười <3
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(C_{NaCl}=\dfrac{25.100}{250}=10\)0/0
Câu 4 : \(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Câu 5 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Trình bày tính chất hóa học của nước? Mỗi tính chất viết một phương trình hóa học minh họa?
-- GIÚP ---- CCaanf gấp
b. Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
-Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-Tác dụng với một số oxit bazơ tạo hành bazơ
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí H2
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)