Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bao123
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 12 2023 lúc 14:50

a) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\right)\)

\(A=2^{61}-2\)

Vậy: \(A=2^{61}-2\).

b)

+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+\dots+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+2^5\cdot\left(1+2\right)+\dots+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)

\(=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{59}\cdot3\)

\(=3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)\)

Vì \(3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)⋮3\) nên \(A⋮3\)

+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+\dots+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^9\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+\dots+2^{57}\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2\cdot15+2^5\cdot15+2^9\cdot15+\dots+2^{57}\cdot15\)

\(=15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)\)

Vì \(15⋮5\) nên \(15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)⋮5\)

hay \(A\vdots5\)

+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\dots+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^7\cdot\left(1+2+2^2\right)+\dots+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2\cdot7+2^4\cdot7+2^7\cdot7+\dots+2^{58}\cdot7\)

\(=7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)\)

Vì \(7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)⋮7\) nên \(A⋮7\)

$Toru$

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
1 tháng 12 2023 lúc 16:11

a) �=2+22+23+⋯+260

2�=22+23+24+⋯+261

2�−�=(22+23+24+⋯+261)−(2+22+23+⋯+260)

�=261−2

Vậy: �=261−2.

b)

+) �=2+22+23+⋯+260

=(2+22)+(23+24)+(25+26)+⋯+(259+260)

=2⋅(1+2)+23⋅(1+2)+25⋅(1+2)+⋯+259⋅(1+2)

=2⋅3+23⋅3+25⋅3+⋯+259⋅3

=3⋅(2+23+25+⋯+259)

Vì 3⋅(2+23+25+⋯+259)⋮3 nên �⋮3

+) �=2+22+23+⋯+260

=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+(29+210+211+212)+⋯+(257+258+259+260)

=2⋅(1+2+22+23)+25⋅(1+2+22+23)+29⋅(1+2+22+23)+⋯+257⋅(1+2+22+23)

=2⋅15+25⋅15+29⋅15+⋯+257⋅15

=15⋅(2+25+29+⋯+257)

Vì 15⋮5 nên 15⋅(2+25+29+⋯+257)⋮5

hay �⋮5

+) �=2+22+23+⋯+260

=(2+22+23)+(24+25+26)+(27+28+29)+⋯+(258+259+260)

=2⋅(1+2+22)+24⋅(1+2+22)+27⋅(1+2+22)+⋯+258⋅(1+2+22)

=2⋅7+24⋅7+27⋅7+⋯+258⋅7

=7⋅(2+24+27+⋯+258)

Vì 7⋅(2+24+27+⋯+258)⋮7 nên �⋮7

Mèo Con
Xem chi tiết
ngonhuminh
4 tháng 1 2017 lúc 16:30

Mình chỉ làm được ý 3 thôi: 

Asuka Kurashina
4 tháng 1 2017 lúc 16:40

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

Chứng minh chia hết cho 7

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................ + (2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ................. + 2118.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................ + 2118.7

A = 7.(2 + 24 + ........... + 2118)

Chứng minh chia hết cho 31

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120 

A = (21 + 22 + 23 + 24 + 25) + (26 + 27 + 28 + 29 + 210) + ................ + (2116 + 2117 + 2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4 + 8 + 16) + 26.(1 + 2 +4 + 8 + 16) + ............. + 2116.(1 + 2 + 4 + 8 + 16)

A = 2.31 + 26.31 + ....... + 2116 . 31

A = 31.(2 + 26 + ........... + 2116)

Toàn Quyền Nguyễn
6 tháng 1 2017 lúc 19:53

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

Chứng minh chia hết cho 7

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120

A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................ + (2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ................. + 2118.(1 + 2 + 4)

A = 2.7 + 24 . 7 + ................ + 2118.7

A = 7.(2 + 24 + ........... + 2118)

Chứng minh chia hết cho 31

A = 21 + 22 + 23 + ................ + 2120 

A = (21 + 22 + 23 + 24 + 25) + (26 + 27 + 28 + 2+ 210) + ................ + (2116 + 2117 + 2118 + 2119 + 2120)

A = 2.(1 + 2 + 4 + 8 + 16) + 26.(1 + 2 +4 + 8 + 16) + ............. + 2116.(1 + 2 + 4 + 8 + 16)

A = 2.31 + 26.31 + ....... + 2116 . 31

A = 31.(2 + 26 + ........... + 2116)

phan van co 4
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
28 tháng 4 2015 lúc 7:14

 A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

   =20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)

   =(21+22+23)(20+23+...+257)

   =     14(20+23+...+257) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7     

jimmydozen
25 tháng 6 2015 lúc 15:08

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S

ta có :

S>1/60+1/60+1/60+...+1/60

S>1/60 x 40

S>8/12>7/12

Vậy S>7/12

Nguyen Quynh Tram
15 tháng 10 2015 lúc 21:23

cho mình hỏi nhờ cũng cái đề bài này nhưng chia hết cho 37 làm thế nào

 

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 10:27

a) A = 2 + 22 + 23 + ... + 212 (có 12 số; 10 chia hết cho 2)

A = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (211 + 212)

A = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 211.(1 + 2)

A = 2.3 + 23.3 + ... + 211.3

A = 3.(2 + 23 + ... + 211)

Vì 2 + 23 + ... + 211 chia hết cho 2 => A chia hết cho 3.2 = 6 (đpcm)

b) bn xem lại đề -_-, A ko chia hết cho 12

Vì 2 + 23 + ... + 211 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4

soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 10:47

b) Dựa vào câu a ta đã có được

A = 3.(2 + 23 + ... + 211)

Do các lũy thừa của 2 từ 22 trở đi đều chia hết cho 4

=> 23; 25; ...; 211 chia hết cho 4

Mà 2 không chia hết cho 4

=> 2 + 23 + ... + 211 không chia hết cho 4

=> A không chia hết cho 3.4 = 12

Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
26 tháng 12 2017 lúc 10:00

1. \(A=2^{2016}-1\)

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)

16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1

=> 16^504-1 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)

lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5

(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105

2;3;4 TT ạ !!

hoa nguyendinh
Xem chi tiết
vo thi hanh van
12 tháng 10 2014 lúc 0:45

\(\frac{\text{(a+1)[a(a-1)-(a+3)(a+2)]}}{a+1}\)

ta có:

(a+1).a.(a-1) chia hết cho 6

(a+1).(a+3).a+2) chia hết cho 6.

(3 số tự nhiên liên kề thì chia hết cho 6);

suy ra : a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6

Phạm Duy Tuấn
26 tháng 12 2014 lúc 13:34

a)Ta có:\(a\left(a-1\right)-\left(a+2\right)\left(a+3\right)=a^2-a-a^2-5a-6=-6a-6\) chia hết cho 6

Câu b) tương tự.

Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 11 2023 lúc 20:45

A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

b) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2¹⁰⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2⁹⁷ + 2⁹⁸ + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2⁹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2⁹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2⁹⁶)

= 6.5.(1 + 2⁴ + ... + 2⁹⁶) ⋮ 6

Vậy A ⋮ 6

Lê Duy Mạnh
Xem chi tiết
sumi yuri
6 tháng 1 2015 lúc 16:25

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

Nguyễn Minh Quang 123
10 tháng 7 2015 lúc 22:09

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10

Nguyễn Đức Thắng
24 tháng 1 2016 lúc 15:26

a) a lẻ suy ra a+5 chia hết cho 2

a chẵn suy ra a+8 chia hết cho 2

Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
30 tháng 9 2017 lúc 18:42

a) \(A=2+2^2+...+2^{120}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(2+2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=6+...+2^{118}.6\)

\(\Rightarrow A=6.\left(1+...+2^{118}\right)⋮3\Rightarrow A⋮3\left(đpcm\right)\)

b) \(A=2+2^2+...+2^{120}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{117}.\left(2+2^2+2^3\right)\)

\(\Rightarrow A=14+...+2^{117}.14\)

\(\Rightarrow A=14.\left(1+...+2^{117}\right)⋮7\Rightarrow A⋮7\left(đpcm\right)\)