Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Nè
Xem chi tiết
Minh Hồng
22 tháng 10 2021 lúc 22:09

lớp 6 có môn này giống mìn:v

Tý Đỗ
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

mk cx định hỏi

30 Phạm Lê Như Phúc 8/2
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 20:23

Bài 1 :

Áp suất của người đó lên bề mặt tuyết là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,04}=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của người đó là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60}{0,1}=600\left(Pa\right)\)

Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
3 tháng 1 2022 lúc 11:58

mik làm đc ừk, nên mn giúp các bn khác đk 😓

Huyền Trân
Xuan Mai
17 tháng 4 2022 lúc 13:48

undefined

Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2021 lúc 17:17

\(A=\left(20\sqrt{300}-15\sqrt{675}+5\sqrt{75}\right):\sqrt{15}\\ \Leftrightarrow A=\left(200\sqrt{3}-225\sqrt{3}+25\sqrt{3}\right):\sqrt{15}\\ \Leftrightarrow A=0:\sqrt{15}=0\)

\(B=\left(\sqrt{325}-\sqrt{117}+2\sqrt{208}\right):\sqrt{13}\\ \Leftrightarrow B=\left(5\sqrt{13}-3\sqrt{13}+8\sqrt{13}\right):\sqrt{13}\\ \Leftrightarrow B=10\sqrt{13}:\sqrt{13}=10\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:40

c: Ta có: \(C=\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{5}+\sqrt{27}\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{6}}=-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

Obanai Iguro
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 9:49

Bài 3:

a) 50 chia hết x - 3

\(x-3\inƯ\left(50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

⇒ \(x\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7;28;-22;53;-47\right\}\)

b) x - 2 chia hết cho 2 

⇒  \(x-2\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6;8;10;12;...\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{2;4;6;8;10;12;14;...\right\}\)

c) 21 chia hết cho 2x + 1

⇒  \(2x+1\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

Mà: x nguyên nên

⇒  \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{0;-1;1;-2;3;-4;10;-11\right\}\)

d) x + 18 chia hết cho x - 2

⇒  x - 2 + 20 chia hết cho x - 2

⇒  20 chia hết cho x - 2

⇒  \(x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

⇒  x \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;22;-18\right\}\)

tmr_4608
18 tháng 8 2023 lúc 9:54

a.Ư(25)={1;5;25}
   Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}
b.B(6)={0;6;12;18;24;30;35;....}
​   B(10)={0;10;20;30;40;50;....}
b2:

Số đầu là bội của 4 là 4,số cuối là 96

=>từ 1 đến 100 có:

(96-4):4+1=19(số là bội của 4)

Số đầu là bội của 5 là 5,số cuối là 100

=>từ 1 đến 100 có:

(100-5):5+1=20(số là bội của5)

b3:

a.50 chia hết (x-3)

=>x-3 thuộc Ư(50)

Ư(50)={1;2;5;10;25;50}
=>x-3={1;2;5;10;25;50}
=>x={4;5;8;13;28;53}
b.(x-2) chia hết 3

=>x-2 thuộc B(3)

B(3)={0;3;6;912;15;18;...}
=>x-2={0;3;6;9;12;15;18;...}

=>x={2;5;8;11;14;17;20;...}
c.21 chia hết 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(21)

Ư(21)={1;3;7;21}
=>2x+1={1;3;7;21}

=>2x={0;2;6;20}

=>x={0;1;3;10}
d.(x+18) chia hết x-2

x-2 chia hết x-2

=>(x+18)-(x-2) chia hết x-2

=>x+18-x+2 chia hết x-2

=>20 chia hết x-2

=>x-2 thuộc Ư(20)

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
(x-2)={1;2;4;5;10;20}

=>x={3;4;6;7;12;22}

Nguyễn Việt Hà
18 tháng 8 2023 lúc 9:58

bài 1: (bài nay thì trong hoặc kép bắt buộc phải là dấu chấm phẩy không thì nếu dùng dấu phẩy thì có thể bị nhầm với số thập phân)

Ư(25) = {1;5;25}

Ư(40) = {1;40;2;20;5;8;10;4}

bài 2:(bài chú ý cũng giống bài 1)

trong các số từ 1;2;3;....;100 có :

B(4) = { 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40 ; 44 ; 48 ; 52 ; 56 ; 60 ; 64 ; 68 ; 72 ; 76 ; 80 ; 84 ; 88 ; 92 ; 96 ; 100}

B(5) = { 5 ; 10 ;15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50 ; 55 ; 60 ; 65 ; 70 ; 75 ; 80 ; 85 ; 90 ; 95 ; 100}

Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 21:49

Làng lụa Hà Đông

Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 21:49

A

Vũ Quang Huy
5 tháng 3 2022 lúc 21:50

a

Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Minh Chương
18 tháng 10 2018 lúc 19:35

Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thể hiện tính chất ôn hòa của khí hậu, không quá nóng và mưa nhiều, cùng không quá lạnh và mưa ít.

Tính chất thất thường của thời tiết thể hiện: thời tiết thay đổi đột ngột từ 10 đến 15 độ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hoặc có đợt không khí lạnh từ Cực tràn xuống. Thời tiết biến động, thay đổi nhanh khí có gió Tây đem không khí nóng ẩm từ đại dương vào đất liền.

vũ gia anh
18 tháng 10 2018 lúc 19:36

Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thể hiện tính chất ôn hòa của khí hậu, không quá nóng và mưa nhiều, cùng không quá lạnh và mưa ít.

Tính chất thất thường của thời tiết thể hiện: thời tiết thay đổi đột ngột từ 10 đến 15 độ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hoặc có đợt không khí lạnh từ Cực tràn xuống. Thời tiết biến động, thay đổi nhanh khí có gió Tây đem không khí nóng ẩm từ đại dương vào đất liền.

học tốt

Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 9:17

1,

Dễ thấy MN,MP,NP là đtb tg ABC

Do đó \(NP^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{AB^2+AC^2}{4}=\dfrac{AB^2}{4}+\dfrac{AC^2}{4}=MN^2+MP^2\)

Vậy tg MNP vuông tại M

Do đó tg MNP nt đg tròn tâm I là trung điểm NP

Dễ cm ANMP là hcn

Do đó ANMP nt

Do đó A cũng nằm trên đg tròn tâm I hay đg tròn đi qua 3 điểm M,N,P còn đi qua điểm A 

Ai đồ tự làm đi