Môn địa lí địa phương:
Hãy trình bày vị trí địa lí, đa dạng sinh học và vai trò của Khu Dự trữ thiên nhiên rừng ngập mặn Cù Lao Dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 7
Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ?
- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?
Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
- Nêu đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc Mĩ?
-Trình bày đặc điểm khí hậu của Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó?
Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
- Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?
Bài 38,39: Kinh tế Bắc Mĩ
- Trình bày đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ?
- Trình bày đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ?
- Phân tích bảng số liệu trang 124.
- Cho biết: năm thành lập, thành viên, ý nghĩa của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Nêu đặc điểm thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (bao gồm: Địa hình, khí hậu, cảnh quan)?
Bài 44, 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp, công nghiệp trung và Nam Mĩ?
- Nêu vai trò của rừng A-ma-dôn, liên hệ vấn đề khai thác và bảo vệ rừng của nước ta?
Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ?
Một lãnh thổ rộng lớn- Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích 42 triệu Km2.
+ Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.
- Vị trí địa lí:
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
+ Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?
2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng
- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.
- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.
- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.
------------------ có ý bạn tham khảo---------------
Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Á? Nêu ý
nghĩa của vị trí địa lí?
Tham khảo
- Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.
- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận:
+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
Tham khảo
Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.
- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận:
+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
- Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.
- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận:
+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
Câu 1. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á?
Câu 2. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
TK
1: núi và cao nguyên
2:
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
Tham khảo
Câu 1:
Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á: - Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m. - Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
Câu 2:
Vị trí địa lí và địa hình khu vực nam Á
1. Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.
- Phía tây nam: + Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.
2.Nam Á là bộ phận nằm ở rìa phía Nam của lục địa
Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Tây Nam Á. Nêu ý nghĩa
của vị trí địa lí
Tham khảo
- Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).
* Ý nghĩa đối với khí hậu
- Lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc đến Xích đạo khiến lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
TK nhé : - Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).
- Kích thước lãnh thổ: 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo phụ thuộc).
Câu 1: Em hãy trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Châu Mỹ? Tại sao khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hóa đa dạng ?
Câu 2: Em hãy cho biết Bắc Mỹ được chia làm mấy khu vực địa hình ? Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ?
Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí,giới hạn đia lí tự nhiên-kinh tế-xã hội,an ninh quốc phòng? cái này là môn giáo dục địa phương á nha
Đọc thông tin và quan sát hình 14.1, hãy:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á.
Tham khảo
- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á:
+ Diện tích khoảng 7 triệu km2, bao gồm: bán đảo Tiểu Á, bán đảo A-ráp, đồng bằng Lưỡng Hà, một phần nội địa châu Á.
+ Nằm ở phía tây nam của châu Á, là cầu nối của ba châu lục Á, Âu, Phi. Kéo dài từ 12°B đến 42°B
+ Tiếp giáp Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi, Biển Đỏ, biển A-ráp, vịnh Péc-xích, vịnh Ô-man, vịnh A-đen.
+ Nằm án ngữ con đường biển nối Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương, nằm trong khu vực có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn bậc nhất thế giới.
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và địa hình châu Âu. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình đến khí hậu.
tham khảo:
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
REFER
Địa hình Châu Âu: có 3 dạng chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích. Núi già ở phía bắc và vùng trung tâm, núi trẻ ở phía nam.
- Do phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong vành đai ôn hòa (từ vòng cực bắc đến chí tuyến bắc), nên đặc trưng của khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn đới.
- Một phần nhỏ diện tích Châu Âu ở phía bắc nằm trong vành đai lạnh, giáp với Bắc Băng Dương hầu như quanh năm băng giá nên có khí hậu hàn đới.
- Do phần lãnh thổ phía nam giáp với Địa Trung Hải và bị ảnh hưởng của khí hậu nội chí tuyến nên có khí hậu Địa Trung Hải.
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm sâu vào đất liền nên phía tây Châu Âu có khí hậu ôn giới hải dương.
- Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của dòng biển cũng như gió bị suy yếu dần, hơn nữa lại tiếp giáp với châu Á, ... nên phía đông Châu Âu khí hậu có khí hậu ôn đới lục địa
TK
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
Giải thích vì sao Châu Á có nhiều đới khí hậu?
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
+ Ngoài ra, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu khí hậu. Nguyên nhân là do lãnh thổ châu Á rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.
Dựa vào thông tin mục I và hình 15.1, hãy:
- Trình bày đặc điểm phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
- Trình bày đặc điểm phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á.
Vị trí địa lí:
- Nằm ở phía đông nam châu Á, trong khu vực nội chí tuyến.
- Phía bắc giáp khu vực Đông Á, phía tây giáp khu vực Nam Á và vịnh Ben-gan, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ô-xtray-li-a và Ấn Độ Dương.
- Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a, nơi giao thoa của các luồng sinh vật và các vành đai sinh khoáng.
Phạm vi lãnh thổ:
- Kéo dài từ 10 độ N đến 28 độ B và 92 độ Đông đến 152 độ Đông.
- Bao gồm 11 quốc gia: hệ thống bán đảo, đảo và quần đảo đan xen biển và vịnh phức tạp
- Diện tích: khoảng 4,5 triệu km2.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
Thuận lợi:
- Có nguồn tài nguyên phong phú, thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế.
- Có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng đi qua, đặc biệt có eo biển Ma-lắc-ca là một trong những đầu mối hàng hải lớn, góp phần vận chuyển hàng hoá từ châu Âu, châu Phi, Nam Á, Tây Nam Á đến Đông Á và ngược lại.
- Có vị trí địa - chính trị quan trọng, là nơi giao thoa của các nền văn hoá lớn khiến khu vực có nền văn hoá đa dạng và đặc sắc.
Khó khăn:
- Thường xuyên chịu ảnh hưởng của các thiên tai như bão, động đất, núi lửa, sóng thần,...
- Sự đa dạng về văn hóa gây ảnh hưởng trực tiếp đến vấn để bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng trong khu vực.
4. Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Á?
5. Em hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á và vai trò của các nước, vùng lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay trên thế giới?
4. - Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.
- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.
- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận:
+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.