\(\dfrac{12}{-17}-\dfrac{8}{16}\) Lười lm qá...=((
bài 1 tính :
\(\dfrac{-8}{9}\) . \(\dfrac{12}{19}\) . \(\dfrac{9}{-4}\) . \(\dfrac{19}{24}\) \(\dfrac{-5}{16}\) . \(\dfrac{17}{15}\) : \(\dfrac{-17}{8}\)
\(\dfrac{4}{13}\) . \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{-3}{26}\) + \(\dfrac{4}{13}\) . \(\dfrac{5}{7}\) \(\dfrac{6}{11}\) . \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-12}{60}\) +\(\dfrac{-3}{4}\) .\(\dfrac{-5}{11}\)
giúp mk vs mn ơi , mai cô giáo ktra mk r
a: \(=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{12}{19}\cdot\dfrac{19}{24}=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\)
b: \(=\dfrac{5}{16}\cdot\dfrac{17}{15}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{5}{16}\cdot\dfrac{8}{15}=\dfrac{40}{240}=\dfrac{1}{6}\)
c: \(=\dfrac{4}{13}\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)-\dfrac{3}{26}=\dfrac{4}{13}-\dfrac{3}{26}=\dfrac{5}{26}\)
c: \(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{20}\)
Tính:
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}\) \(\dfrac{4}{3}-\dfrac{8}{15}\) \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{11}{4}-\dfrac{9}{8}\) \(\dfrac{17}{16}-\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{31}{36}-\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{4}{2\times4}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{4}{8}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\)
\(\dfrac{4}{3}-\dfrac{8}{15}=\dfrac{4\times5}{3\times5}-\dfrac{8}{15}=\dfrac{20}{15}-\dfrac{8}{15}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{5\times2}{6\times2}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{10}{12}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{11}{4}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{11\times2}{4\times2}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{22}{8}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{13}{8}\)
\(\dfrac{17}{16}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{17}{16}-\dfrac{3\times4}{4\times4}=\dfrac{17}{16}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{5}{16}\)
\(\dfrac{31}{36}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{31}{36}-\dfrac{5\times6}{6\times6}=\dfrac{31}{36}-\dfrac{30}{36}=\dfrac{1}{36}\)
a)\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{7}_{ }+\dfrac{5}{-8}\)
b)\(\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}_{ }+\dfrac{-8}{13}\)
c)\(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)
d)\(\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)
e)\(\dfrac{-3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)
f)\(\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)
Các bạn không cần trả lời câu hỏi trên của mik vì mik đã hiểu rồi nha . Cho nên đừng trả lời ! OK
Tính:
a) \(\dfrac{12}{17}:6\); \(16:\dfrac{8}{11}\); \(9:\dfrac{3}{5}\times\dfrac{4}{15}\)
b) \(72:45\) \(281,6:8\) \(300,72:53,7\)
\(15:50\) \(912,8:28\) \(0,162:0,36\)
a, 1. \(\dfrac{2}{17}\)
2. \(22\)
3. 4
b,
1. \(\dfrac{8}{5}\)
2. \(\dfrac{176}{5}\)
3. \(\dfrac{28}{5}\)
4. \(\dfrac{3}{10}\)
5. \(\dfrac{163}{5}\)
6. \(\dfrac{9}{20}\)
a) \(\dfrac{12}{17}:6=\dfrac{12}{17}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{17}\)
a) \(16:\dfrac{8}{11}=16\cdot\dfrac{11}{8}=22\)
bài 1 quy đồng mẫu các phân số
a,\(\dfrac{3}{8}và\dfrac{5}{12}\)
b,\(\dfrac{-2}{9}và\dfrac{5}{-12}\)
c,\(\dfrac{-3}{16};\dfrac{5}{-24};\dfrac{-21}{56}\)
d,\(\dfrac{17}{60};\dfrac{5}{18};\dfrac{64}{90}\)
a: 3/8=36/96
5/12=40/96
b: -2/9=-24/108
-5/12=-45/108
c: -3/16=-63/336
-5/24=-70/336
-21/56=-126/336
tính thuận tiện:
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}\) \(\dfrac{17}{12}+\dfrac{29}{7}-\dfrac{8}{7}+\dfrac{7}{12}\) \(\dfrac{9}{15}+\dfrac{16}{7}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{14}\)
\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{6}{9}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
mik sẽ chỉ tick 3 bn xong trước phải chi tiết rõ ràng
a: =4/5+1/5+2/3+1/3=1+1=2
b: =17/12+7/12+29/7-8/7=3+2=5
c: =3/5+2/5+16/7-1/7-1/7
=1+2=3
d: =2/5+3/5+2/3+1/3+7/4+1/4
=1+1+2
=4
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=\dfrac{5}{5}+\dfrac{3}{3}\)
\(=1+1\)
\(=2\)
============
\(\dfrac{17}{12}+\dfrac{29}{7}-\dfrac{8}{7}+\dfrac{7}{12}\)
\(=\left(\dfrac{17}{12}+\dfrac{7}{12}\right)+\left(\dfrac{29}{7}-\dfrac{8}{7}\right)\)
\(=\dfrac{24}{12}+\dfrac{21}{7}\)
\(=2+3\)
\(=5\)
====================
\(\dfrac{9}{15}+\dfrac{16}{7}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{14}\)
\(=\dfrac{9}{15}+\dfrac{16}{7}+\dfrac{6}{15}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\)
\(=\left(\dfrac{9}{15}+\dfrac{6}{15}\right)+\left(\dfrac{16}{7}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\dfrac{15}{15}+\dfrac{14}{7}\)
\(=1+2\)
\(=3\)
===============
\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{6}{9}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{5}{5}+\dfrac{3}{3}+\dfrac{8}{4}\)
\(=1+1+2\)
\(=4\)
Tính PTK \(\dfrac{65}{29}Cu\dfrac{16}{8}O\),\(\dfrac{65}{29}Cu\dfrac{17}{8}O,\dfrac{65}{29}Cu\dfrac{18}{8}O\),\(\dfrac{63}{29}Cu\dfrac{16}{8}O,\dfrac{63}{29}Cu\dfrac{17}{8}O,\dfrac{63}{29}Cu\dfrac{18}{8}O.\)
\(PTK_{^{65}Cu^{16}O}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{^{65}Cu^{17}O}=65+17=82\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{^{65}Cu^{18}O}=65+18=83\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{^{63}Cu^{16}O}=63+16=79\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{^{63}Cu^{17}O}=63+17=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{^{63}Cu^{18}O}=63+18=81\left(đ.v.C\right)\)
Một vật đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì gặp một cái hố trước mặt phải hãmphanh lại, chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì dừng hẳn. Tính:a. Gia tốc của vật thu được.b. Quãng đường của vật đi được.c. Vận tốc của vật sau 5 s
.Phương trình của một vật chuyển động thẳng là: x = 3t2 + 12t + 6 (cm; s)Hãy xác định:a. Gia tốc của chuyển động và tính chất của chuyển động.b. Vận tốc của vật thu được sau khi đi được thời gian là 2s.c. Tọa độ của vật khi vật thu được vận tốc là 30 cm/s.
Một vật rơi tự do với thời gian rơi cho tới khi chạm đất là 15 s. Lấy g = 10 m/s2. Tính:a. Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất.b. Vận tốc của vật khi chạm đất.c. Vận tốc của vật sau 5 s.d. Quãng đường vật đi được trong 1 s cuối.e. Lập phương trình của vật rơi tự do.TÓM TẮT KO CẦN GIẢI.
lười quá nhờ tìm dùm MC nhá MC hoi ko cần nhìu
\(\dfrac{-7}{12};\dfrac{-8}{15}\)
12=3.2*2(* là mũ ạ)
15=3.5
=>3.2*2.5=60
=> mc là 60 ạ
bài 3 thực hiện phép tính
a\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)
b\(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)
c\(\left(\dfrac{13}{5}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-15}{16}+\dfrac{6}{15}\right)\) d \(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right).3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\)
a) Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)
\(=\left(\dfrac{3}{17}-\dfrac{20}{17}\right)+\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{9}\right)+\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)\)
\(=-1+1=0\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)
\(=\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-8}{27}-\dfrac{19}{27}\right)+1\)
=1-1+1=1