Những câu hỏi liên quan
Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 13:08

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

Bình luận (1)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:09

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Bình luận (1)
Phạm Đàn
Xem chi tiết
zanggshangg
16 tháng 5 2021 lúc 22:27

Đổi : 10,5 kJ= 10500J

C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K

Kim loại đó là chì 

Bình luận (0)
Phạm Đàn
16 tháng 5 2021 lúc 22:20

Ai giúp mk vs ạ

 

Bình luận (0)
minh nguyet
16 tháng 5 2021 lúc 22:28

Nhiệt dung riêng của miếng kim loại:

Q= m.c.Δt => c= \(\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{10500}{2.40}=131,25J\)

Bình luận (0)
lý gia huy
Xem chi tiết
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hanako-kun
14 tháng 5 2020 lúc 11:47

\(Q=mc\Delta t\Leftrightarrow100000=8.c.\left(50-30\right)\)

\(\Leftrightarrow c=625\left(J/kg.K\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 17:53

Đáp án C

Nhiệt lượng cần cung cấp cho đồng là: 

Q = mc ∆ t = 10.380.(70 − 20) = 190000J = 190kJ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2019 lúc 9:04

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 11:02

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:10

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

Bình luận (0)