Bài 5: a) Thả một quả cầu nhôm khối lượng 4kg được đun nóng tới 130oC vào một cốc nước. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 45oC. Tính nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt?
b) Muốn có 25 lít nước ở 50oC thì phải pha bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 15oC ?
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 4kg được đun nóng tới 130oC vào một cốc nước. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 45oC. Tính nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt?
biết độ tan của kcl ở 20 độ c là 34,2 g ở 80 độ là 51,39 g tính khối lượng KCl ko tan tách ra khi làm lạnh 756,5 g duy chì KCl bão hoà từ 80 độ xuống 20 độ c
Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta dựa vào những kết quả như sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hoà đo được là 19oC.
- Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1 gam.
- Chén nung đựng dung dịch muối bão hoà có khối lượng là 69,6 gam.
- Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hơi hết nước có khối lượng là 49,6 gam.
Điền số liệu còn thiếu vào các ô trống dưới đây:
1. Khối lượng dung dịch muối bão hoà là gam.
2. Khối lượng nước có trong dung dịch muối bão hoà là gam.
3. Khối lượng muối kết tinh thu được là gam.
4. Độ tan của muối ở nhiệt độ 19oC là gam.
5. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hoà ở nhiệt độ 19oC là gam. (Viết dưới dạng số thập phân, lấy hai chữ số sau dấu phẩy).
Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 0,5 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước và ấm là 30oC.
Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 0,5 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước và ấm là 30oC
một vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3 của nước là 10000 N/m3, lực đẩy archimedes tác dụng lên vật = gỗ là ?
tính khối lượng riêng của một vật có khối lượng riêng là 7800 kg m³ và thể tích là 0,5 m³
Câu 4.18: Để xác định độ tan của KCl ở nhiệt độ phòng, người ta làm như sau:
Bước 1: Đun khoảng 60 mL nước đến 80 °C, thêm khoảng 40 g KCl vào nước nóng, khuấy đều.
Bước 2: Cân 1 đĩa thuỷ tinh, thấy khối lượng 9,8 g.
Bước 3: Chờ hỗn hợp hạ xuống nhiệt độ phòng, sau đó hút một lượng dung dịch, cho vào đĩa thuỷ tinh và cân, thấy khối lượng (đĩa thuỷ tinh + dung dịch) là 19,6 g.
Bước 4: Cho đĩa thuỷ tinh vào tủ sấy ở 90 °C, làm khô, cân lại được khối lượng 12,6g.
a) Hãy tính độ tan của KCl ở nhiệt độ phòng.
b) Nếu ở bước 1 lấy nhiều hơn 40 g KCl thì có được không?
(Các bạn giúp mình giải thích câu b tại sao vẫn có thể lấy nhiều hơn 40g với ạ, thanks)