Những câu hỏi liên quan
kiwi nguyễn
Xem chi tiết
lê thị hương giang
18 tháng 6 2019 lúc 18:10

\(a,\left(2x-3\right)n-2n\left(n+2\right)\)

\(=n\left(2x-3-2n-4\right)\)

\(=-7n\)

\(-7⋮7\Rightarrow-7n⋮7\) => ĐPCM

\(b,n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(2n-3-2n-2\right)\)

\(=-5n⋮5\) (ĐPCM)

Rút gọn

\(a,\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)

\(=-76\)

\(b,\left(x+2\right)\left(2x^2-3x+4\right)-\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(=2x^3-3x^2+4x+4x^2-6x+8-2x^3-x^2+2x+1\)

\(=9\)

\(c,3x^2\left(x^2+2\right)+4x\left(x^2-1\right)-\left(x^2+2x+3\right)\left(3x^2-2x+1\right)\)

\(=3x^4+6x^2+4x^3-4x-3x^4+2x^3-x^2-6x^3+4x^2-2x-9x^2+6x-3\)

= -3

Bình luận (0)
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
14 tháng 4 2017 lúc 23:34

2n+1/2n(2n+1)

=1/2n

=> đó là phân số tối giản

Bình luận (0)
ST
15 tháng 4 2017 lúc 5:16

a, \(A=\frac{a^3+a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b, Gọi ƯCLN(a2 + a - 1,a2 + a + 1) là d

=> a2 + a - 1 chia hết cho d

    a2 + a + 1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d = {1;2}

Mà a2 + a - 1 = a(a + 1) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

=> d khác 2

=> d = 1

Vậy A là phân số tối giản (đpcm)

Bình luận (0)
Lina xinh đẹp
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
13 tháng 2 2020 lúc 13:44

Đề sai nhé, phải là :

\(3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\)

Ta có :  \(9\equiv2\left(mod7\right)\Rightarrow9^n\equiv2^n\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow9^n.3+2^n.4\equiv2^n.3+2^n.4=2^n.\left(3+4\right)=2^n.7\equiv0\left(mod7\right)\)

Do đó : \(9^n.3+2^n.4⋮7\)

hay \(3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\) ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tnguyeen:))
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
7 tháng 2 2020 lúc 9:58

Ta có: \(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=3.9^n-2^n.3+2^n.7\)

\(=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}9^n-2^n⋮9-2=7\\2^n.7⋮7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7⋮7\)

\(\Rightarrow\left(3^{2n+1}+2^{n+2}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shitbo
7 tháng 2 2020 lúc 10:01

\(3^{2n+1}=9^n.3\equiv2^n.3\left(\text{mod 7}\right);2^{n+2}=2^n.4\equiv2^n.\left(-3\right)\left(\text{mod 7}\right)\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}\equiv0\left(\text{mod 7}\right)\text{ta có điều phải chứng minh}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Limited Edition
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 14:17

Lời giải:
$7.2^{2n-2}\equiv 2.2^{2n-2}\equiv 2^{2n-1}\pmod 5$

$\Rightarrow 7.2^{2n-2}+3^{2n-1}\equiv 2^{2n-1}+3^{2n-1}\pmod 5$

Mà $2^{2n-1}+3^{3n-1}\vdots (2+3=5)$ (do $2n-1$ lẻ)

$\Rightarrow 7.2^{2n-2}+3^{2n-1}\vdots 5$ (đpcm)

Bình luận (0)
Nam Dốt Toán
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
6 tháng 2 2023 lúc 20:15

Gọi \(k\) là \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

Khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮k\\3n+1⋮k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮k\)

\(\Rightarrow1⋮k\) hay \(k=1\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Quyền
6 tháng 2 2023 lúc 20:17

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)

Ta có:2n+1 chia hết cho d

          3n+1 chia hết cho d

Suy ra (3n+1)-(2n+1) chia hết cho d

Suy ra 3n-2n chia hết cho d

Suy ra 1 chia hết cho d

Suy ra 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Bình luận (0)
lac2
6 tháng 2 2023 lúc 20:18

gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1

suy ra 2n+1 và 3n+1 chia hết cho d (1)

suy ra (3n+1)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra n chia hết cho d (2)

từ (1) (2) suy ra 1 chia hết cho d

suy ra 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 12 2021 lúc 15:14

a, Với n = 1 ta có 3 ⋮ 3.

Giả sử n = k ≥ 1 , ta có :  k+ 2k ⋮ 3 ( GT qui nạp).

Ta đi chứng minh : n = k + 1 cũng đúng: 

(k+1)^3 + 2(k+1) = k^3 + 3k^2 + 3k + 1 + 2k + 2

                           = (k^3+2k) + 3(k^2+k+1)

Ta có : + (k^3+2k) ⋮ 3 ( theo gt trên) 

             + 3(k^2+k+1) hiển nhiên chia hết cho 3 

Vậy mệnh đề luôn chia hết cho 3.

b, Với n = 1 ta có 12 ⋮ 6.

Giả sử n = k ≥ 1 , ta có: 13k -1 ⋮ 6

Ta đi chứng minh : n = k+1 cũng đúng: 

=> 13k.13 - 1 = 13(13k - 1) + 12.

Có: - 13(13k - 1) ⋮ 6 ( theo gt)

       - 12⋮6 ( hiển nhiên)

> Vậy mệnh đề luôn đúng.

 

           

 

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết