Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:20

a: Xét tứ giác ADME có 

AD//ME

AE//MD

Do đó: ADME là hình bình hành

mà \(\widehat{EAD}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

nthv_.
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 12 2021 lúc 22:22

08:43 :vvvv

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 22:36

Vì \(\widehat{MIA}=90^0\left(\text{góc nt chắn nửa đường tròn}\right)\) nên \(MI\perp IA\)

Xét \(\Delta MBP\) có \(\left\{{}\begin{matrix}PK\perp MB\left(PK\perp MN\right)\\MI\perp PB\left(MI\perp IA\right)\\\left\{H\right\}=PK\cap MI\end{matrix}\right.\) nên H là trực tâm 

Do đó \(HB\perp PM\)

Mà \(AM\perp PM\Rightarrow HB\text{//}AM\)

Vì \(HB\text{//}OA\Rightarrow\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{HB}{OA}\)

Ta có \(\sin MPB=\sin MPA=\dfrac{MA}{PA}=\dfrac{2OA}{PA}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BP\cdot\sin MPB=\dfrac{PB\cdot\dfrac{2OA}{PA}}{2}=\dfrac{PB\cdot2OA}{2PA}=\dfrac{PB}{PA}\cdot OA=\dfrac{HB}{OA}\cdot OA=HB\left(đpcm\right)\)

15.Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:47

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)

=>A(-2;4); B(1;1)

\(AB=\sqrt{\left(-1-2\right)^2+\left(1-4\right)^2}=3\sqrt{2}\)

c: Vì y=2x nên \(2x=x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(x< >0\right)\)

Vậy: C(2;4)

 

15.Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 14:03

c: Gọi \(\left(d_1\right):y=ax+b\left(a< >0\right)\)

Vì (d1) đi qua M(0;-1) nên thay x=0 và y=-1 vào (d1), ta được:

\(a\cdot0+b=-1\)

=>b=-1

=>(d1): y=ax-1

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-ax+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-a\right)^2-4\cdot1\cdot1=a^2-4\)

Để (d1) tiếp xúc với (P) thì \(a^2-4=0\)

=>a=2 hoặc a=-2

Vậy: (d1); y=2x-1 hoặc y=-2x-1

2611
28 tháng 5 2022 lúc 14:08

`c)` Gọi ptr đường thẳng `(d1)` có dạng: `y=ax+b`  `(a \ne 0)`

Vì `M(0;-1) in (d1)=>b=-1`

Xét ptr hoành độ của `(d1)` và `(P)` có:

           `x^2=ax+b`

     `<=>x^2-ax-b=0`    `(1)`

`(d1)` tiếp xúc với `(P)<=>` Ptr `(1)` có nghiệm kép

      `=>\Delta=0`

`<=>(-a)^2-4.(-b)=0`

`<=>a^2+4b=0`

 Mà `b=-1`

 `=>a^2-4=0`

`<=>a=+-2` (t/m)

Vậy ptr đường thẳng `(d1)` có dạng: `y=2x-1` hoặc `y=-2x-1`

NN Anh Thư
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
3 tháng 10 2021 lúc 12:37

Nói tới những người nông dân,người nghèo khổ,..thời phong kiến

Minh Dang
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:18

Câu 8 : 

a) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)

b) \(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(V_{N_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) \(n_{hh}=n_{CO_2}+n_{H_2}=\dfrac{0,22}{44}+\dfrac{0,02}{2}=0,015\left(mol\right)\)

\(V_{hh}=0,015.22,4=0,336\left(l\right)\)

 

Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:23

Câu 9

a) \(m_N=0,3.14=4.2\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)

\(m_O=5.16=80\left(g\right)\)

b) \(m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(h\right)\)

\(m_{Cl_2}=0,3.71=21,3\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=4.32=128\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,12.56=6,72\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=3,15.64=201,6\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,85.98=83,3\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,52.160=83,2\left(g\right)\)

Chờ  10 năm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 15:15

a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC

Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB

Do đó AIMB là hbh nên AI//BC

d, Gọi giao của AM và EF là G

Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF

Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB

DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G

ngan phuong
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 3 2022 lúc 17:35

undefinedundefined

Thoại Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Hường...
31 tháng 10 2021 lúc 9:46

Câu 3: 

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

Câu 4: