Viết đoạn văn nêu cảm nhận một bài ca dao than thân. Đoạn văn có một câu ghép, gạch chân, chú thích câu ghép đó.
Giúp mình vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Viết đoạn văn nêu cảm nhận một bài ca dao than thân. Đoạn văn có một câu ghép, gạch chân, chú thích câu ghép đó.
Giúp mình vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Tham khảo ạ
Đọc câu ca dao số hai trong chủ đề "Những câu hát than thân", em không thể không nghĩ về số phận của người lao động thời phong kiến. Họ như những con tằm làm lụng vất vả cuối cùng kết quả không tương xứng với nỗ lực của họ. Họ cũng là những chú kiến nhỏ bé làm được mấy bữa mà phải lao đầu vào đi kiếm tiền về nuôi gia đình của mình. Hạc bay mỏi cánh biết lánh về đâu,còn họ thì đi bôn ba tứ xứ cũng nào đâu được nghỉ ngơi. Cuối cùng,những người lao động như hoàn cảnh của những con cuốc. Tiếng nói của họ cũng chẳng được ai nghe,tiếng lòng của họ nào ai có thể thấu. Người xưa đã sử dụng những câu ca dao với những hình ảnh những con vật gần gũi,thân quen trong văn hoá người Việt để ẩn dụ cho cuộc sống bất công,ngang trái và khổ sở của họ. Đó cũng là tiếng hát than của chính họ cho số phận của mình,cho chính những gì họ đã cống hiến cho cuộc sống và thành quả họ nhận được. Qua đây,em cũng bày tỏ lòng cảm thông với họ,những con người chịu thương chịu khó nhưng chẳng nhận lại được gì.
Chú thích : từ láy được gạch chân.
đại từ : họ (trỏ người , cụ thể là người lao động)
còn lại hầu hết là từ ghép
Tham khảo nha em:
Đoạn thơ trên đã vẽ nên hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Ở câu lục, ta đã bắt gặp hình ảnh so sánh "thân em" với "trái bần trôi". Hình ảnh ấy khiến chúng ta không khỏi xót xa, chạnh lòng. Bởi vì nói như vậy chẳng khác nào nói đến sự trôi nổi, bấp bênh của cuộc đời người phụ nữ. Họ sống dật dờ, lay lắt nay đây mai đó. Họ sống vô phương định hình, họ chẳng biết cuộc đời mình đi đâu, về đâu, trôi theo hướng nào. Và rồi câu câu bát đã chứng minh cho kiếp người lưu lạc của người con gái trong xã hội xưa "Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu". Với việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên "gió", "sóng" kết hợp với các động từ mạnh "dập", "dồi" cùng câu hỏi tu từ đã cho chúng ta thấy thân phận khổ cực của người phụ nữ xưa. Thật là đau đớn. Người phụ nữ ngày nay không bị chà đạp như xã hội xưa, họ được đối xử bình đẳng tuy nhiên đâu đây vẫn còn những người bị chồng đánh đập, chà đạp, đối xử tàn nhẫn. Chính vì vậy, chúng ta phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ bởi vì họ được xứng đáng hưởng những điều tốt đẹp nhất.
Câu ghép: in đậm nghiêng
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em khi đã bước vào năm học mới nhưng lại chưa được đến trường. *
Viết một đoạn văn có độ dài từ 5 - 7 theo chủ đề về tình mẹ con (chỉ ra tính liên kết về nội dung và từ ngữ làm phương tiện ngôn ngữ kết nối trong đoạn văn đó).
Tham khảo:
Nhắc về chủ đề tình mẹ có vô vàn các tác giả đều đã viết bài văn ,bài thơ để ngợi ca.Đó không phải là một chủ đề mới,nhưng nó để lại cho người đọc,người nghe nhiều ấn tượng và tình cảm sâu sắc.Tình mẫu tử là thứ rất vĩ đại,nó được ví với nước ,với biển Đông nhưng cũng không hẳn đúng.Bởi nó đẹp và rộng lớn phi thường,đến không có giới hạn và không thứ gì có thể làm phai mờ đi được.Giữa mẹ và con có sự liên kết ngay từ khi còn trong bụng mẹ đến khi ra đời,mang theo dòng máu của người mẹ.Được lớn lên trong vòng tay yêu thương, được sự đùm bọc của mẹ thì đã là một loại may mắn đẹp đẽ rồi.
Tính liên kết về nội dung: Liên kết chủ đề và liên kết logic
Phép liên kết đoạn: Phép thế
Từ ngữ liên kết : Chủ đề tình mẹ - Đó
Tình mẫu tử- nó
Tham khảo:
Nhắc về chủ đề tình mẹ có vô vàn các tác giả đều đã viết bài văn ,bài thơ để ngợi ca.Đó không phải là một chủ đề mới,nhưng nó để lại cho người đọc,người nghe nhiều ấn tượng và tình cảm sâu sắc.Tình mẫu tử là thứ rất vĩ đại,nó được ví với nước ,với biển Đông nhưng cũng không hẳn đúng.Bởi nó đẹp và rộng lớn phi thường,đến không có giới hạn và không thứ gì có thể làm phai mờ đi được.Giữa mẹ và con có sự liên kết ngay từ khi còn trong bụng mẹ đến khi ra đời,mang theo dòng máu của người mẹ.Được lớn lên trong vòng tay yêu thương, được sự đùm bọc của mẹ thì đã là một loại may mắn đẹp đẽ rồi.
Tính liên kết về nội dung: Liên kết chủ đề và liên kết logic.
Phép liên kết đoạn: Phép thế.
Từ ngữ liên kết :
+ Chủ đề tình mẹ - Đó.
+ Tình mẫu tử - nó.
Tham khảo:
Nhắc về chủ đề tình mẹ có vô vàn các tác giả đều đã viết bài văn ,bài thơ để ngợi ca.Đó không phải là một chủ đề mới,nhưng nó để lại cho người đọc,người nghe nhiều ấn tượng và tình cảm sâu sắc.Tình mẫu tử là thứ rất vĩ đại,nó được ví với nước ,với biển Đông nhưng cũng không hẳn đúng.Bởi nó đẹp và rộng lớn phi thường,đến không có giới hạn và không thứ gì có thể làm phai mờ đi được.Giữa mẹ và con có sự liên kết ngay từ khi còn trong bụng mẹ đến khi ra đời,mang theo dòng máu của người mẹ.Được lớn lên trong vòng tay yêu thương, được sự đùm bọc của mẹ thì đã là một loại may mắn đẹp đẽ rồi.
Tính liên kết về nội dung: Liên kết chủ đề và liên kết logic
Phép liên kết đoạn: Phép thế
Từ ngữ liên kết : Chủ đề tình mẹ - Đó
Tình mẫu tử- nó
1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?
2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?
3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.
4-Dựa vào cách gieo vần trong ca dao , hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau:
Thân em như quả ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ , càng ….. trong lòng .
5- Thân cò được đặt trong sự đối lập với hình ảnh này để cực tả nỗi cô đơn vất vả của cò trong một bài ca dao than thân đã học ?
6 – Thông qua những bài ca dao châm biếm , nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ này với cái xấu , cái lạc hậu...
7-Một trong những tác dụng đồng thời cũng là chức năng chung của bộ phận ca dao châm biếm .
8- Bài ca dao Con cò chết rũ trên cây gần giống thể loại truyện cổ dân gian này ?
9- Cụm từ được lặp đi, lặp lại ở nhiều bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ ?
10-Từ này đựợc lặp lại 3 lần trong một bài ca dao châm biếm những kẻ lười biếng.?
11- Loại quả tượng trưng cho cuộc đời nghèo , số phận nhỏ bé , bấp bênh của người phụ nữ trong một bài ca dao than thân ?
12- Cụm từ được nhấc lại 4 lần trong một bài ca dao than thân?
13- Nhân vật nói nước đôi để lừa bịp trong một bài ca dao châm biếm ?
14-Một bài ca dao châm biếm đã định nghiã về nhân vât này một cách cay độc ? (Theo Đinh Gia Khánh )
1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?
- đó là từ ngữ mỗi địa phương có nét văn hóa khác nhau (từ địa phương)
2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?
Con Trâu
3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động
Trâu, bò
Đặt câu với bàn danh từ- bàn động từ, sâu danh từ- sâu tính từ, năm danh từ - năm số từ
??? sao lại Những câu hát than thân ?? :v?
bàn là danh từ: Tôi đập gẫy cái bàn :V
bàn là động từ: Chúng tôi bàn bạc.
sâu là danh từ: Con sâu bò. :V
sâu là tính từ: Cái hố rất sâu.
năm là danh từ: Năm nay là năm bnh?
Năm là số từ: Tôi có năm acc clone :v.
Bài 4 trang 136 sgk văn 7 tập một
Tham khảo:
Câu trả lời 1
- Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm. (vạc, đồng).
- Nếu là viên quan xử kiện, em đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu của anh chàng và người hàng xóm: mượn vạc để làm gì?
Câu trả lời 2
Anh chàng gian dối láu cá trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp đồng âm, để âm mưu không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.
- Vạc đồng có thế hiếu theo hai cách:
+ Vạc làm băng chất liệu kim loại
+ Vạc là con chim kiếm ăn ngoài đồng.
- Đồng cũng có hai cách hiểu:
+ Cánh đồng
+ Chất liệu kim loại bằng đồng
Các từ vạc, đồng được đặt trong câu với sự kết hợp không chặt chẽ: mượn vạc - cái vạc - con vạc, đền cho anh ta cò, vạc đồng - cái vạc làm bằng đồng - con vạc ở ngoài đồng, cò nhà - cò đồng - cò sống ở ngoài đồng.
Câu trả lời 3
Câu chuyện trên sử dụng biện pháp sử dụng từ đồng âm.
- Anh chàng gian dối láu cá trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp từ đồng âm, để âm mưu không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.
+ Vạc 1: Con vạc
+ Vạc 2: Chiếc vạc
+ Đồng 1: bằng kim loại
+ Đồng 2: cánh đồng
- Muốn phân biệt phải trái ta chỉ cần hỏi:
+ Anh mượn vạc để làm gì? – Bởi vì vạc thì dùng để đựng đồ vật. Hoặc:
+ Vạc làm bằng gì? – Vạc làm bằng kim loại đồng sẽ khác hoàn toàn với con vạc ở ngoài đồng.
Hoàn thành bảng sau:
Hình ảnh Giá trị tượng trưng
Con kiến
Con tằm
Con hạc
Con cuốc
NHẬN XÉT
Nghệ thuật
Nội dung phản ánh
Gợi ý:
- Dựa vào những công việc mà con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc phải làm, em liên tưởng tới những thân phận nào trong xã hội?
- Các câu ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó, bài ca dao đã phản ánh nội dung gì?
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
dựa vào đâu nhận biết nhưng câu ca dao nói về người lao động
Em tham khảo:
Vì lấy hình ảnh con vật để tượng trương cho sự gian lao , vất vả để kiếm được miếng ăn ,các con vật đó đều là những hình ảnh ẩn dụ biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức , bóc lột , chịu nhiều oan trái trong xã hội cũ.
Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn cơ cực, nghèo khổ. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi là thương cho những cuộc đời phiêu bạt, lận đận để kiếm sống qua ngày.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về một trong bốn bài ca dao đã học. Trong đoạn có sử dụng từ ghép đẳng lập. Gạch chân từ ghép đẳng lập đó