Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 6,72 lít khí C2H6O (ở đktc)
Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong:
a. 20 (g) sắt III sunfat
b. 6,72 lít khí C2H6O (ở đktc)
c. 25 (g) hỗn hợp Fe2O3 và MgO biết rằng khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp đó là 32%.
a) \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20}{400}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_S=0,15\left(mol\right)\\n_O=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\\m_O=0,6.16=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,6\left(mol\right)\\n_H=1,8\left(mol\right)\\n_O=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6.12=7,2\left(g\right)\\m_H=1,8.1=1,8\left(g\right)\\m_O=0,3.16=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) Gọi số mol Fe2O3, MgO là a, b (mol)
=> 160a + 40b = 25
nO = 3a + b = \(\dfrac{25.32\%}{16}=0,5\) (mol)
=> a = 0,125 (mol); b = 0,125 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,125\left(mol\right)\\n_O=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\m_{Mg}=0,125.24=3\left(g\right)\\m_O=0,5.16=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. Số mol sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 là 20/400=0,05 (mol).
mFe=0,05.2.56=5,6 (g), mS=0,05.3.32=4,8 (g), mO=0,05.3.4.16=9,6 (g).
b. Số mol khí C2H6O (ở đktc) là 6,72/22,4=0,3 (mol).
mC=0,3.2.12=7,2 (g), mH=0,3.6=1,8 (g), mO=0,3.16=4,8 (g).
c. Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO.
160x+40y=25 (1).
\(\dfrac{3x.16+16y}{25}=32\%\) \(\Rightarrow\) 48x+16y=8 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,125 (mol) và y=0,125 (mol).
mFe=0,125.2.56=14 (g).
mMg=0,125.24=3 (g).
mO=(0,125.3+0,125).16=8 (g).
6,72 lít hỗn hợp khí SO2 và khí CO2 ở đktc có kl là 15,2 gam Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp
Làm như thế nào
Gọi số mol SO2, CO2 là a, b
=> a + b = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)
Mà 64a + 44b = 15,2
=> a = 0,1 ; b = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
hỗn hợp A gồm cl2 và o2, cho biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc có tỉ khối so với khí H2 là 29 a, tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A b, tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp trên
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\overline{M}=\dfrac{71.n_{Cl_2}+32.n_{O_2}}{n_{Cl_2}+n_{O_2}}=2.29=58\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,2.71=14,2\left(g\right)\\m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp A có khối lượng là 32,8 gồm ( Al, Fe, Cu) tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì sinh ra 10,08 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2
0,2mol 0,3mol
mAl=0,2.27=5,4g
2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2
0,2mol 0,3mol
Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2
0,15mol 0,45-0,3 mol
mFe=0,15.56=8,4g
mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g
%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)
%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)
%mAl=19,6%
Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2.
(a) Tính phần trăm thể tích, phần trăm khối lượng của mỗi khí trong A.
(b) Tính tỉ khối hỗn hợp A so với khí H2.
(c) Tính khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A (ở đktc).
Giả sử có 1 mol khí Cl2, 2 mol khí O2
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{1}{1+2}.100\%=33,33\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{2}{1+2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cl_2}=\dfrac{1.71}{1.71+2.32}.100\%=52,59\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{2.32}{1.71+2.32}.100\%=47,41\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\overline{M}=\dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/H_2}=\dfrac{45}{2}=22,5\)
c) \(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mA = 0,3.45 = 13,5 (g)
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 13,44 lít khí N2O5
Tính khối lượng của mỗi câu nguyên tố có trong 28,4 gam P2O5
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 13,44 lít khí N2O5
\(n_{N_2O_5}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_N=2n_{N_2O_5}=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_N=1,2.14=16,8\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=3.16=48\left(g\right)\)
Tính khối lượng của mỗi câu nguyên tố có trong 28,4 gam P2O5
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\\ n_P=2n_{N_2O_5}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1.16=16\left(g\right)\)
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại: Al và Cu tác dụng với dd H2SO4 20%, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc).
a. Viết PT phản ứng.
b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp.
c. Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
d. Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng.
a. PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Cu + H2SO4 ---x--->
b. Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{6,72}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=10-5,4=4,6\left(g\right)\)
c. \(\%_{m_{Al}}=\dfrac{5,4}{10}.100\%=54\%\)
\(\%_{m_{Cu}}=100\%-54\%=46\%\)
d. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=147\left(g\right)\)
Tính số mol mỗi nguyên tố trong hợp chất:
a) 69,6 g Fe3O4
b) 8,4 lít khí C2H6O ở đkc
c) 200 ml dd Ca3(PO4)2 2M