Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:20

a) Ta có: \(\left(\dfrac{617}{191}+\dfrac{29}{33}-\dfrac{115}{17}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=\left(\dfrac{617}{191}+\dfrac{29}{33}-\dfrac{115}{17}\right)\cdot\left(\dfrac{5}{20}-\dfrac{4}{20}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=0\cdot\left(\dfrac{617}{191}+\dfrac{29}{33}-\dfrac{115}{17}\right)=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:20

b) Ta có: \(\dfrac{12}{5}\cdot\left(\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{12}\right)\)

\(=\dfrac{12}{5}\cdot\left(\dfrac{40}{12}-\dfrac{5}{12}\right)\)

\(=\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{35}{12}\)

=7

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:21

c) Ta có: \(1.23-5.48+8.77-4.32\)

\(=\left(1.23+8.77\right)-\left(5.48+4.32\right)\)

=10-10=0

Trương Nhật Linh
Xem chi tiết
Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Vũ Đào
13 tháng 4 2023 lúc 20:44

(617/191+29/33-115/117)*(1/4-1/5-1/20)

= (617/191+29/33-115/117)*(5/20-4/20-1/20)

=(617/191+29/33-115/117)*0

=0

너 자신이 되라
13 tháng 4 2023 lúc 21:01

\(\left(\dfrac{617}{191}+\dfrac{29}{33}-\dfrac{115}{117}\right)\times\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{20}\right)\\ =\left(\dfrac{617}{191}+\dfrac{29}{33}-\dfrac{115}{117}\right)\times0\\ =0\)

Vo Quang Huy
Xem chi tiết
Đan Anh
24 tháng 2 2019 lúc 12:32

Sửa đề: \(C=3\dfrac{1}{117}.4\dfrac{1}{119}-1\dfrac{116}{117}.5\dfrac{118}{119}+\dfrac{5}{119}-\dfrac{10}{117}\)

\(=\left(3+\dfrac{1}{117}\right)\left(4+\dfrac{1}{119}\right)-\left(1+1-\dfrac{1}{117}\right)\left(5+1-\dfrac{1}{110}\right)+5.\dfrac{1}{119}-10.\dfrac{1}{117}\)

\(=\left(3+\dfrac{1}{117}\right)\left(4+\dfrac{1}{119}\right)-\left(2-\dfrac{1}{117}\right)\left(6-\dfrac{1}{119}\right)+5.\dfrac{1}{119}-10.\dfrac{1}{117}\)

Đặt \(a=\dfrac{1}{117}\)\(b=\dfrac{1}{119}\) ta có:

\(C=\left(3+a\right).\left(4+b\right)-\left(2-a\right)\left(6-b\right)+5b-10a\)

\(=12+3b+4a+ab-12+2b+6a-ab+5b-10a\)

\(=10b=10.\dfrac{1}{119}=\dfrac{10}{119}\)

EDOGAWA CONAN
24 tháng 2 2019 lúc 14:54

10\119

huongff2k3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 19:13

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{32}{45}-\dfrac{9}{10}\)

\(=\dfrac{-25}{90}+\dfrac{64}{90}-\dfrac{81}{90}\)

\(=\dfrac{-42}{90}=-\dfrac{7}{15}\)

b) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{51}{33}-\dfrac{5}{3}\right)-\left(-\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{11}-\dfrac{42}{29}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{17}{11}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{42}{29}\)

\(=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{42}{29}\)

\(=\dfrac{-145}{87}+\dfrac{126}{87}=\dfrac{-19}{87}\)

c) Ta có: \(1-\dfrac{1}{2}+2-\dfrac{2}{3}+3-\dfrac{3}{4}+4-\dfrac{1}{4}-3-\dfrac{1}{3}-2-\dfrac{1}{2}-1\)

\(=\left(1-1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2-2\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(3-3\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+4\)

\(=-1-1-1+4\)

=1

huongff2k3
18 tháng 7 2021 lúc 19:51

a) Ta có: =−2590+6490−8190=−2590+6490−8190

(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)

=−53+4229=−53+4229

1−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−11−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−1

hello
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 11:50

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

Hoàng Bách Vũ
17 tháng 7 lúc 11:07

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

Thái Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 18:35

Ta có: \(A=3\dfrac{1}{117}\cdot\dfrac{1}{119}-\dfrac{4}{117}\cdot5\dfrac{118}{119}-\dfrac{5}{117\cdot119}+\dfrac{8}{39}\)

\(=\dfrac{352}{117}\cdot\dfrac{1}{119}-\dfrac{4}{117}\cdot\dfrac{713}{119}-\dfrac{5}{117\cdot119}+\dfrac{8}{39}\)

\(=\dfrac{352-2852-5}{117\cdot119}+\dfrac{8}{39}\)

\(=\dfrac{-835}{4641}+\dfrac{8}{39}\)

\(=\dfrac{3}{119}\)

Bùi Trần Quang Lê
Xem chi tiết
Anh Triêt
28 tháng 4 2017 lúc 10:36

\(\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right).\left(\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right).\left(\dfrac{4-3-1}{12}\right)\)

\(=\left(\dfrac{66}{111}+\dfrac{2}{33}+\dfrac{15}{117}\right).0\)

\(=0\)

Nguyễn Lưu Vũ Quang
28 tháng 4 2017 lúc 13:25

\(\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\\ =\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right)\cdot\left(\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\\= \left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right)\cdot\left(\dfrac{4-3-1}{12}\right)\\= \left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right)\cdot0\\ =0\)

Trần Nguyễn Lam My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 14:24

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{32}{x}=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{99}\)

=>32/x=1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/9-1/11

=>32/x=1/3-1/11=8/33

=>x=32:8/33=132

b: \(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{6}+1-\dfrac{1}{12}+...+1-\dfrac{1}{56}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Leftrightarrow6-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{x}{16}\)

=>x/16=6-1/2+1/8=11/2+1/8=45/8=90/16

=>x=90

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{22}{x}=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\left(1+\dfrac{1}{10}\right)\)

=>22/x=1/2*2/3*...*9/10*3/2*4/3*...*11/10

=>22/x=1/10*11/2=11/20=22/40

=>x=40