Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 14:41

250ml = 0,25 lít

\(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05mol\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,05                          0,1      ( mol )

\(C_{MNaOH}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)

Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 20:13

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

Vũ Tuấn Đạt
24 tháng 9 2017 lúc 19:37

n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.

Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.

--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)

Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.

--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.

--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

nhóc con
Xem chi tiết
cong chua eosa
24 tháng 1 2019 lúc 19:26

cái thằng điên này người ta mới học lớp 3 đố cái gì mà đố.

MInhmama
24 tháng 1 2019 lúc 19:27

 Có. Tạp chất

cong chua eosa
20 tháng 4 2019 lúc 22:24

xin lỗi tất cả các bạn nha .

Nguyễn Đặng Hoàng Việt
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 16:36

Sau phản ứng, muối gồm : Fe,Cu,Cl(x mol)

n H = n HCl = n Cl = x(mol)

Bản chất phản ứng là H trong axit tác dụng với O trong oxi tạo thành nước : $2H + O \to H_2O$

=> n O = 1/2 n H = 0,5x(mol)

Hỗn hợp ban đầu gồm : Fe,Cu,O(0,5x mol)

Suy ra :

40,4 -22,8 = 35,5x -16.0,5x

=> x = 0,64

Suy ra : 

n Cl = 0,64(mol)

n O = 0,64/2 = 0,32(mol)

Trần Gia Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 9:31

a)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
b)

$n_{NaCl} = 0,9.2 = 1,8(mol)$
$m_{NaCl} = 1,8.58,5 = 105,3(gam)$

Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 7 2023 lúc 0:05

Lời giải:
Lượng muối trong dung dịch ban đầu:

$800\times 40:100=320$ (gam) 

Giả sử cần thêm vào đó $x$ gam muối để được dung dịch 60%.

Ta có:

$\frac{320+x}{800+x}=\frac{60}{100}=0,6$

$320+x=0,6\times (800+x)=480+0,6\times x$

$x-0,6\times x=480-320$

$0,4\times x=160$

$x=400$ (gam)

24 Lương Nhật Nam 9A6
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 10 2021 lúc 21:09

CuO+2HCl->Cucl2+H2O

0,2----------------0,2

n CuO=0,2 mol

=>m CuCl2=0,2.135=27g

 

Trương Quang Minh
28 tháng 10 2021 lúc 14:11

câu D nhé

NO Name
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
29 tháng 7 2023 lúc 7:53

\(a.m_{dd}=21,6+400=421,6\left(g\right)\\ b.V_{dd}=400\left(mL\right)\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{21,6}{40}}{0,4}=1,35\left(mol\cdot L^{-1}\right)\)

乇尺尺のレ
28 tháng 7 2023 lúc 22:57

\(a.m_A=m_{NaOH\left(loãng\right)}=21,6+400=421,6\left(g\right)\)

b,c. thiếu D nhé

Tea Phạm
Xem chi tiết
Dương
5 tháng 6 2020 lúc 10:45

Tính S là gì ạ?? Hay là khối lượng lưu huỳnh có trong CuSO4?

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
5 tháng 6 2020 lúc 20:51

+)\(\%S=\frac{32}{160}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow m_S=\frac{16.20\%}{100\%}=3,2\left(g\right)\)

+) \(C\%_{d^2CuSO_4}\)bão hào ở nhiệt độ 25oC là \(\frac{16}{16+50}\cdot100\%\approx24,24\%\)

+) \(n_{CuSO_4}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_M\)của d2 \(CuSO_4\)bão hòa ở nhiệt độ 25oC là \(\frac{0,1}{0,05}=2M\)

Khách vãng lai đã xóa
Tea Phạm
7 tháng 6 2020 lúc 18:29

tính S là tính độ tan ấy mn

Khách vãng lai đã xóa