Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
12 tháng 8 2023 lúc 21:05

- Cho ăn thực phẩm phù hợp với vật nuôi.

- Vệ sinh, lau dọn sạch sẽ thân thể cũng như chuồng của vật nuôi.

- Cho khám sức khoẻ hàng tháng, tiêm phòng vắc-xin.

Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 21:01

- Cho ăn uống đầy đủ
- Thường xuyên tắm rửa 

Nguyễn Hiệp Thành
Xem chi tiết
animepham
8 tháng 5 2022 lúc 22:11

tham khảo-----

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

 

 

 

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

 

– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. 

 

Nguyễn Khánh Linh
8 tháng 5 2022 lúc 22:13

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

– Dự trữ thức ăn:

+ Loại trừ chất độc hại.

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

Phía sau một cô gái
8 tháng 5 2022 lúc 22:13

- Mục đích:

   + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều hơn. 

   + Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi.

   + Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản.

   + Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại

- Phương pháp nhà em dùng chế biến và dữ trữ thức ăn:

- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

- Hấp, nấu ( dùng nhiệt ): nấu thức ăn ( cám, rau,...)

- ....

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ bức tranh bữa ăn cơm gia đình cùng nhau quây quần lại nhé!

- Em mơ ước cảnh sinh hoạt này vì bữa ăn là rất quan trọng, nó cung cấp năng lượng cho mỗi con người. Từ đó con người cảm thấy vui vẻ, hoạt bát hơn. Vả lại thời khắc đó cũng là khi mà gia đình gặp mặt đông đủ nhất, có thể kể cho nhau những chuyện của bản thân. Rất là ấm áp tình thương luôn.

- Mỗi thành viên đã chia sẻ những câu chuyện của mình, đã quan tâm và gắp thức ăn cho người khác, hạn chế dùng điện thoại khi ăn nên gia đình đã được thời gian vui vẻ.

- Em nghĩ mình đã có những việc làm tốt để nuôi dưỡng quan hệ gia đình: chăm ngoan học giỏi, phụ giúp bố mẹ nhiều việc theo khả năng cá nhân, yêu bữa ăn gia đình, yêu cơ thể và biết chăm sóc cho bản thân, chia sẻ chuyện bản thân với ba mẹ nhiều hơn, cùng anh chị em phấn đấu học tập và cùng vui chơi, sắp xếp thời gian để có những thời gian cho gia đình,...

Tiên Trần
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 10 2016 lúc 16:53

Muốn chăn nuôi đạt kết quả cao cần phải chăm soc vật nuôi tốt bằng các phương pháp như ủ ấm chuồng trại vào mùa đông, thông gió thoáng mát vào mùa hè, cho ăn thêm những thức ăn an toàn, hợp vệ sinh. Phòng bệnh, tiêm chủng khi vật nuôi bị bệnh,....

- Ở gia đình, địa phương em đang nuôi giống gà Đông Tảo. Lợi ích kinh tế của gà Đông Tảo:

Gà Đông Tảo dễ nuôi, thích nghi với điều kiện ấm áp, không đòi hỏi điều kiện chăm soc đặc biệt, chỉ cần ăn thức ăn tự nhiên và thích hợp với chăn thả tự do. Gà Đông Tảo nhiều thịt, trong thịt không có gân không dai. Khi nấu chín, miếng thịt gà chắc, thịt gà Đông Tảo là món ăn đặc sản, được nhiều người ưa chuộng nên có giá trị kinh tế cao. Ngay từ năm 2012, gà Đông Tảo xuất tại vườn đã bán được 350.000-400.000 đồng/kg. Gà giống bán được 100.000-120.000 đồng/con.

Một số loại thức ăn ở gia đình em sử dụng để nuôi gà Đông Tảo là:

Ngô, thóc, lúa,..... Với điều kiện của gà Đông Tảo thì chỉ cần thức ăn ở ngoài tự nhiên là đủ.  Nếu lượng thức ăn chưa đủ với gà Đông Tảo thì mới cần bổ sung thêm thức ăn ở nhà( ngô, thóc, lúa,...)

Làm chuồng trại chăn nuôi có tác dụng chống lạnh vào mùa đông, chống ẩm và mùa hè. Chuồng trại còn là nơi để vật nuôi cư trú,...

Thành Lê
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 10 2016 lúc 16:53

Muốn chăn nuôi đạt kết quả cao cần phải chăm soc vật nuôi tốt bằng các phương pháp như ủ ấm chuồng trại vào mùa đông, thông gió thoáng mát vào mùa hè, cho ăn thêm những thức ăn an toàn, hợp vệ sinh. Phòng bệnh, tiêm chủng khi vật nuôi bị bệnh,....

- Ở gia đình, địa phương em đang nuôi giống gà Đông Tảo. Lợi ích kinh tế của gà Đông Tảo:

Gà Đông Tảo dễ nuôi, thích nghi với điều kiện ấm áp, không đòi hỏi điều kiện chăm soc đặc biệt, chỉ cần ăn thức ăn tự nhiên và thích hợp với chăn thả tự do. Gà Đông Tảo nhiều thịt, trong thịt không có gân không dai. Khi nấu chín, miếng thịt gà chắc, thịt gà Đông Tảo là món ăn đặc sản, được nhiều người ưa chuộng nên có giá trị kinh tế cao. Ngay từ năm 2012, gà Đông Tảo xuất tại vườn đã bán được 350.000-400.000 đồng/kg. Gà giống bán được 100.000-120.000 đồng/con.

Một số loại thức ăn ở gia đình em sử dụng để nuôi gà Đông Tảo là:

Ngô, thóc, lúa,..... Với điều kiện của gà Đông Tảo thì chỉ cần thức ăn ở ngoài tự nhiên là đủ.  Nếu lượng thức ăn chưa đủ với gà Đông Tảo thì mới cần bổ sung thêm thức ăn ở nhà( ngô, thóc, lúa,...)

Làm chuồng trại chăn nuôi có tác dụng chống lạnh vào mùa đông, chống ẩm và mùa hè. Chuồng trại còn là nơi để vật nuôi cư trú,...

Trung Kiên Lê Xuân
15 tháng 9 2017 lúc 20:19

có ai học lớp 7 ko vậy

Thành Tâm
Xem chi tiết
Quetoi Haiduong
29 tháng 9 2016 lúc 13:07

Heo

 

oOoLEOoOO
16 tháng 10 2016 lúc 9:33

mấy động vật ăn cỏ, vì nhà bạn có sẵn các loại rau củ thích hợp cho đv ăn cỏ mà nhà thịnh còn ở trên vùng nui

Phuonguyen Nguyenvo
29 tháng 9 2017 lúc 16:53

động vật thích hợp ở vùng núi,ăn cỏ và rau củ

nhớ tick cho mình nhahihi

dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
12 tháng 10 2016 lúc 12:45

Nhà bạn Thịnh ở 1 huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ. Khu đất nhà bạn rất sẵn các loại rau, củ, quả, cây sắn, cây chuối, rau lang. Gia đình bạn rất muốn chăn nuôi 1 loại vật nuôi nào đó để cải thiện kinh tế gia đình với điều kiện vật nuôi đó phải dễ nuôi, tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên, chịu đựng được kham khổ, không cần đầu tư nhiều cho chăn nuôi. Bằng kiến thức đã học, theo em nhà bạn Thịnh nên chọn loại gà Đông Tảo vì nuôi gà này đạt kết quả cao, chiệu đựng được gian khổ, không cần đầu tư nhiều, lợi nhuận cao, không đòi hỏi điều kiện chăm sóc đặc biệt, chỉ cần thức ăn ngoài từ nhiên là gà có thể ăn, uống đạt kết quả tốt. Loại gà này rất thích hợp với nhà bạn Thịnh 

Kẹo dẻo
9 tháng 10 2016 lúc 20:57

Nuôi người

Quân Hoàng TR
6 tháng 12 2016 lúc 20:57

gà heo

 

Luxi 208
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
15 tháng 3 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

– Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

– Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

– Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

– Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 20:16

(1)Tìm nguồn nước uống cho gia súc: Các hộ chăn nuôi nên chủ động như đào ao, hồ và khoan giếng,.. để chứa nước dự trữ cho gia súc uống, những nơi không có điều kiện khoan giếng tìm nguồn nước ngầm phải chủ động chở nước tích trữ cho gia súc uống;

      

(2) Nguồn thức ăn cho gia súc: Người chăn nuôi gia súc tận dụng đất trống có độ ẩm, chuyển đổi diện tích đất sản xuất lúa, hoa màu kém hiệu quả sang trồng cỏ chịu hạn, đồng thời áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm cung cấp nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc;

 

 (3) Thu gom thức ăn và bảo quản: Hiện nay, tại một số địa phương đã và đang thu hoạch vụ Đông xuân 2020, hộ chăn nuôi nên tận dụng , thu gom phế phụ phẩm (rơm, rạ, thân cây bắp, cây họ đậu, mía, rau lang, lá nho, lá táo...) để dự trữ, bảo quản làm thức ăn cho gia súc. Việc thu gom rơm được sử dụng máy cuộn rơm rất thuận lợi, rơm được cuộn lại thành từng cuộn hình trụ tròn, đường kính khoảng 45 cm, dài 75 cm, kích thước này giúp nông dân thuận tiện trong khâu vận chuyển và bảo quản.

        

(4) Kỷ thuật chế biến thức ăn gia súc: Đây là giải pháp sản xuất thức ăn thô xanh, dự trữ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp chế biến làm thức ăn cho đại gia súc thích ứng với tình hình hạn hán.

- Quy trình ủ rơm Urea:

+ Sử dụng bao nilon có kích cỡ vừa đúng cuộn rơm, hoặc xây các hồ chứa có dung tích từ 2-3 mét khối

+ Các chất bổ sung: (1) Nước để hòa tan các chất bổ sung và ngấm vào rơm, (2) Urea bổ sung chất đạm, tạo ammoniac cho vi sinh vật, (3) rỉ mật bổ sung chất đường cho vi sinh vật, (4) Muối tạo chất đệm và tăng tính ngon miệng cho vật nuôi

            - Công thức Ủ như sau: Cho 100kg rơm vào 100 lít nước (4kg urea + 2kg rỉ mật + 1kg muối).

            + Các bước tiến hành:

* Bước 1: Hòa urea, rỉ mật, muối vào nước (theo tỉ lệ với rơm như trên);

* Bước 2: Cho cuộn rơm vào túi nilong;

* Bước 3: Tưới nước dung dịch đã hòa các chất bổ sung vào rơm (tưới từ từ cho ngấm);

*Bước 4: Cột chặt miệng bao, túi nilong, để vào nơi râm mát.

- Cách tính lượng rơm để ủ: Tùy vào lượng rơm bổ sung cho một con trâu bò ăn khoảng 3-7 kg rơm mỗi ngày. Một con dê, cừu ăn bằng 1/10 lượng trâu bò; Cần tính toán ủ đủ cho ăn trong 1 tuần, từ đó suy ra số lượng rơm cần ủ cho cả đàn; sau 1 tuần lấy cho ăn thì ủ tiếp đợt khác (để gia súc được bổ sung ăn liên tục đặc biệt trong thời gian hạn hán)

- Kiểm tra chất lượng rơm ủ: Rơm ẩm có màu vàng tươi; có độ nóng cao, mùi khai nước tiểu rất nồng; không bị mốc xanh, đen; có thể có một ít mốc trắng.

            - Tập cho gia súc ăn: Tập cho ăn từ từ, cần thiết cho nhịn đói; rơm đã ủ không rửa lại nước, không phơi khô khi cho ăn;

- Lượng cho ăn: Cho ăn tối đa, có thể thay thế đến 80% lượng cỏ xanh;

- Lợi ích của rơm ủ so với rơm không ủ: Hàm lượng đạm tăng lên 50%, tỷ lệ tiêu hóa tăng 30%, khả năng sản xuất của gia súc tăng khoảng 15% so với trước đây.

-Ngoài ra, trong giai đoạn hạn hán bà còn cần quan tâm đối với gia súc non cần bổ sung thêm sữa, đối với gia súc lớn cần bổ sung thêm thức ăn tinh (thức ăn hỗn hợp) và thuốc bổ trợ sức và khoáng chất (cung cấp qua tảng đá liếm hoặc các sản phẩm có bán trên thị trường) để tăng sức đề kháng cho vật nuôi.

 (5Di chuyển đàn khi cần thiết: Trong trường hợp hạn hán không có nguồn thức ăn và nước uống cho gia súc thì nên có kế hoạch chủ động di chuyển đàn gia súc đến những nơi thuận lợi hơn có nguồn thức ăn, nước uống nhưng phải được sự quản lý và cho phép của chính quyền địa phương tại nơi đến.  

(6) Cơ cấu đàn gia súc: Khuyến cáo các hộ chăn nuôi gia súc áp dụng các biện pháp duy trì và phát triển ổn định đàn gia súc trong tình hình nắng nóng kéo dài, người chăn nuôi không nên tăng quy mô đàn nếu không chủ động nguồn thức ăn và nước uống trong mùa khô hạn, bán bớt những con gia súc đến tuổi bán thịt, gia súc già yếu cần loại thải.

Bạn tham khảo nhé!

Lê Huy Tường
15 tháng 3 2021 lúc 20:16

2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:

- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy

- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh

em đã:

giúp bố mẹ phơi thức ăn

đi thu thức ăn sau khi khô vào

mk chỉ lm đc thế thui

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 11:08

HƯỚNG DẪN VIẾT

Nhà em có nuôi một chú mèo mướp và đặt tên là Miu. Miu có cái đầu tròn như quả cam. Bộ lông của chú có sọc vằn màu đen, xám và mượt như nhung. Chú có bộ vuốt sắc nhọn mà bất cứ con chuột nào khi nhìn thấy cũng phải khiếp sợ. Mỗi khi Miu thấy em, chú đều kêu meo meo và cọ cọ bộ lông mềm vào chân để làm nũng. Mỗi bữa ăn, mẹ em đều cho Miu một mẩu xương cá, nó ăn ngon miệng và tỏ ra rất hài lòng. Cả nhà em ai cũng yêu quý Miu và xem chú như là một thành viên trong gia đình của mình.