Những câu hỏi liên quan
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 15:19

undefined

Bình luận (1)
 ILoveMath đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
10 tháng 4 2021 lúc 20:18

b) Ta có: \(\frac{AE}{FE}=\frac{DE}{BE}\)(theo cau a)).

\(\Rightarrow\frac{AE}{FE+AE}=\frac{DE}{BE+DE}\)(tính chất của tỉ lệ thức).

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{DE}{BD}\)(4).

Lại có: \(\frac{KE}{AE}=\frac{DE}{BE}\)(theo câu a)).

\(\Rightarrow\frac{AE}{KE}=\frac{BE}{DE}\)(tính chất của tỉ lệ thức).

\(\Rightarrow\frac{AE}{KE+AE}=\frac{BE}{DE+BE}\)(tính chất của tỉ lệ thức).

\(\Rightarrow\frac{AE}{AK}=\frac{BE}{BD}\)(5).

Từ (4) và (5).

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}+\frac{AE}{AK}=\frac{DE}{BD}+\frac{BE}{BD}\).

\(\Rightarrow AE\left(\frac{1}{AF}+\frac{1}{AK}\right)=\frac{DE+BE}{BD}\).

\(\Rightarrow AE\left(\frac{1}{AF}+\frac{1}{AK}\right)=\frac{BD}{BD}\).

\(\Rightarrow AE\left(\frac{1}{AF}+\frac{1}{AK}\right)=1\).

\(\Rightarrow\frac{1}{AF}+\frac{1}{AK}=\frac{1}{AE}\)(điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
10 tháng 4 2021 lúc 20:02

A B C D E F K

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
10 tháng 4 2021 lúc 20:09

a) Vì ABCD là hình bình hành (giả thiết) (1).

\(\Rightarrow AD//BC\)(tính chất).

\(\Rightarrow AD//BF\).

Và E là giao điểm của AF và BD.

\(\Rightarrow\frac{AE}{FE}=\frac{DE}{BE}\)(hệ quả của định lí Ta-lét) (2).

Mặt khác, từ (1).

\(\Rightarrow AB//CD\)(tính chất).

\(\Rightarrow AB//DK\).

Và E là giao điểm của BD và AK.

\(\Rightarrow\frac{KE}{AE}=\frac{DE}{BE}\)(hệ quả của định lí Ta-lét) (3).

Từ (2) và (3).

\(\Rightarrow\frac{AE}{FE}=\frac{KE}{AE}\left(=\frac{DE}{BE}\right)\).

\(\Rightarrow AE.AE=FE.KE\)

\(\Rightarrow AE^2=EF.EK\)(điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
hello xin chào
11 tháng 7 2023 lúc 10:11

kb với miinhf ko

 

Bình luận (0)
Lê Song Phương
11 tháng 7 2023 lúc 16:04

a) Ta thấy \(\dfrac{EA}{EK}=\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EG}{EA}\) nên \(AE^2=EK.EG\) (đpcm)

b) Ta có \(\dfrac{AE}{AK}+\dfrac{AE}{AG}=\dfrac{DE}{DB}+\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{DE+BE}{BD}=1\) nên suy ra \(\dfrac{1}{AE}=\dfrac{1}{AK}+\dfrac{1}{AG}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 22:37

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành nên \(AB//CD;AD//BC\)

\( \Rightarrow AB//DG;AB//CG;BK//AD;KC//AD\)

Xét tam giác \(DEG\) có \(AB//DG\), theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{EG}} = \frac{{EB}}{{ED}}\) (1)

Xét tam giác \(ADE\) có \(BK//AD\), theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{EK}}{{AE}} = \frac{{EB}}{{ED}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\frac{{AE}}{{EG}} = \frac{{EK}}{{AE}} \Rightarrow A{E^2} = EG.EK\) (điều phải chứng minh).

b) Xét tam giác \(AED\) có:

\(AD//BK \Rightarrow \frac{{AE}}{{AK}} = \frac{{DE}}{{DB}}\)(3)

Xét tam giác \(AEB\) có

\(AB//BK \Rightarrow \frac{{AE}}{{AG}} = \frac{{BE}}{{BD}}\) (4)

Từ (3) và (4) ta được:

\(\frac{{AE}}{{AK}} + \frac{{AE}}{{AG}} = \frac{{DE}}{{BD}} + \frac{{BE}}{{BD}} = \frac{{BD}}{{BD}} = 1\)

Ta có: \(\frac{{AE}}{{AK}} + \frac{{AE}}{{AG}} = 1 \Rightarrow \frac{1}{{AE}} = \frac{1}{{AK}} + \frac{1}{{AG}}\) (chia cả hai vế cho \(AE\)) (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
alexwillam
Xem chi tiết
Hàn Mạc Dii
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2017 lúc 0:06

Lời giải:

Đẳng thức của bạn bị nhầm, đề bài là: \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{1}{AB^2}\)

Vì \(AB\parallel CF\) nên áp dụng định lý Thales có:

\(\frac{AE}{EF}=\frac{BE}{EC}\Rightarrow \frac{AE}{AF}=\frac{BE}{BC}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AE^2}{AF^2}=\frac{BE^2}{BC^2}=\frac{AE^2-AB^2}{BC^2}\) (theo định lý Pitago)

\(\Leftrightarrow \frac{AE^2}{AF^2}=\frac{AE^2}{BC^2}-1=\frac{AE^2}{AB^2}-1\)

\(\Leftrightarrow \frac{AE^2}{AF^2}+1=\frac{AE^2}{AB^2}\Rightarrow \frac{1}{AF^2}+\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{AB^2}\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
8 tháng 12 2017 lúc 18:48

Thales là định lí lớp mấy ạ

Bình luận (1)
Big City Boy
Xem chi tiết
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 18:34

a: \(\widehat{ADE}+\widehat{EDC}=90^0\)

\(\widehat{KDC}+\widehat{EDC}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔCDK vuông tại C có

DA=DC

\(\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔCDK

=>DE=DK

Xét ΔDEK có

\(\widehat{EDK}=90^0\)

DE=DK

Do đó: ΔDEK vuông cân tại D

b: Xét ΔDFK vuông tại D có DC là đường cao

nên \(\dfrac{1}{DK^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{DC^2}\)

=>\(\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{DC^2}\) không đổi

Bình luận (0)
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết