Độ tan của FeBr2.6H2O ở 20 độ C là 115g. Xcá định khối lượng của tinh thể trong 516g dung dịch bão hòa trong t độ trên.
Độ tan của FeBr2.6H2O ở 20 độ C là 115g. Xcá định khối lượng của tinh thể trong 516g dung dịch bão hòa trong t độ trên.
\(S_{FeBr_2.6H_2O}\left(20^oC\right)=115\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddFeBr_2.6H_2O}\left(20^oC\right)=115+100=215\left(g\right)\)
Ở 20oC: 215g dd FeBr2.6H2O có 115g FeBr2.6H2O
516g dd FeBr2.6H2O có x(g) FeBr2.6H2O
\(\Rightarrow x=m_{FeBr_2.6H_2O}=\frac{516\times115}{215}=276\left(g\right)\)
Độ tan của FeBr 2 . 6 H 2 O ở 20 o C là 115 gam. Xác định khối lượng FeBr 2 . 6 H 2 O có trong 516 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên
Trong 215 gam dung dịch FeBr 2 . 6 H 2 O bão hòa ở 20 o C chứa 115 gam FeBr 2 . 6 H 2 O .
516 gam dung dịch FeBr 2 . 6 H 2 O bão hòa ở 20 o C chưa x gam FeBr 2 . 6 H 2 O .
x = 516x115/215 = 276 (gam)
Độ tan của F e B r 2 . 6 H 2 O ở 20 º C là 115 gam. Khối lượng F e B r 2 . 6 H 2 O có trong 516 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên là:
A. 200 gam
B. 276 gam
C. 240 gam
D. 300 gam
Bài 9: Một dung dịch có chứa 28g NaCl trong 80g nước ở 20 độ C. Biệt độ tan của NaCl trong nước ở 20 độ C là 36 gam. Xác định dung dịch NaCl nói trên là bão hòa hay chưa bão hòa ? Nếu chưa bão hòa thì khối lượng NaCl phải thêm là bao nhiêu gam ?
Xét \(\dfrac{28}{80}.100=35\left(g\right)\) => chưa bão hoà
Gọi \(m_{NaCl\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{28+a}{80}.100=36\left(g\right)\\ \Leftrightarrow a=28,52\left(g\right)\)
dung dịch trên chưa bão hòa
Khối lượng NaCl phảithêm để bão hòa là:
\(36-28=8\left(g\right)\)
Biết độ tan của NaCl ở 50 độ C là 37g và ở 0 độ C là 35g
a) Có bao nhiêu gam NaCl trong 411g dung dịch NaCl bão hòa ở 50 độ C
b) Xác định khối lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 548g dung dịch muối ăn bão hòa ở 50 độ C xuống 0 độ C
a)
Ở 50oC,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch
\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)
b)
- Ở 50oC ,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch
\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)
- Ở 0oC,
35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch
c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)
Vậy :
\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)
Độ tan CuSO4 trong H20 ở 80 độ C là 40g
a)Tính nồn độ % nồng độ mol của CuSO4 bão hòa ở 80 độ C biết khối lượng riêng dung dịch 1,12g/ml
b) Nồng độ % CuSO4 bão hòa ở 10 độ C là 20%.Tính độ tan của CuSO4 ở 10 độ C
c) Khi làm lạnh 700g dung dịch CuSO4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4.
mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.
b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.
c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.
Độ tan CuSO4 trong H20 ở 80 độ C là 40g
a)Tính nồn độ % nồng độ mol của CuSO4 bão hòa ở 80 độ C biết khối lượng riêng dung dịch 1,12g/ml
b) Nồng độ % CuSO4 bão hòa ở 10 độ C là 20%.Tính độ tan của CuSO4 ở 10 độ C
c) Khi làm lạnh 700g dung dịch CuSO4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu
chắc vt lộn ở đâu đó mà tik tui đi
a, Nồng độ dung dịch KCl bão hòa ở 40°C là 28,57% Tính độ tan của KCl trong dung dịch ở nhiệt độ đó. b,xác định khối lượng AgNO3 bão hòa ở 60°C xuống 10°C biết độ tan AgNO3 ỏe 60°C là 525 gam ở 10°C là 170gam
Bài này có 2 phần phần b bị dính vô phần a mọi người thông cảm giúp
\(S_{KCl}=\dfrac{100.28,57}{100-28,57}=39,99\%\)
tính khối lượng nacl có trong 250 gam dung dịch nacl bão hòa ở 20 độ c biết độ tan của nacl ở 20 độ c là 36 gam
Ở 200C , 100 (g) H2O hòa tan 36 (g) NaCl tạo thành 136 (g) NaCl dung dịch bão hòa.
Ở 200C , a (g) H2O hòa tan b (g) NaCl tạo thành 250(g) dung dịch NaCl bão hòa.
\(b=36\cdot\dfrac{250}{136}=66.2\left(g\right)\)
Ở 20 độ C 36g NaCl hòa tan được trong 100 g nước tạo ra 136 g DD Bhòa
Ở 20 độ C x(g) NaCl hòa tan được trong y(g) nước tạo ra 250 g DD bhòa
x= \(\dfrac{250.36}{136}\) = 66.18 (g)