Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NO NAME
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
6 tháng 3 2022 lúc 22:24

\(10A=10.\dfrac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=\dfrac{10^{2005}+10}{10^{2005}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2005}+1}\\ 10B=10.\dfrac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}=\dfrac{10^{2006}+10}{10^{2006}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2006}+1}\)

vì \(\dfrac{9}{10^{2005}+1}>\dfrac{9}{10^{2006}+1}\Rightarrow10A>10B\Rightarrow A>B\)

Meopeow1029
Xem chi tiết

Giải:

Ta có:

A=\(\dfrac{10^{2019}-1}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(\dfrac{10^{2020}-10}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(\dfrac{10^{2020}+1-11}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(1+\dfrac{-11}{10^{2020}+1}\) 

Tương tự:

B=\(\dfrac{10^{2020}-1}{20^{2021}+1}\) 

10B=\(1+\dfrac{-11}{10^{2021}+1}\) 

Vì \(\dfrac{-11}{10^{2020}+1}< \dfrac{-11}{10^{2021}+1}\) nên 10A<10B

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

nguyen anh tuan
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 15:31

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{2022}-1-2-2^2-...-2^{2021}=2^{2022}-1>2^{2021}-1=N\)

Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 15:32

\(a=1+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow2a=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\\ \Rightarrow2a-a=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2021}\right)\\ \Rightarrow a=2^{2022}-1>2^{2021}-1=n\)

24.Thùy Linh
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(A=1+3+3^2+...+3^{2001}\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+...+3^{2002}\)

\(\Rightarrow3A-A=3+3^2+3^3+...+3^{2002}-1-3^2-3^3-...-3^{2001}\)

\(\Rightarrow2A=3^{2002}-1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{2002}-1}{2}\)

Vì \(\dfrac{3^{2002}-1}{2}< 3^{2002}-1\Rightarrow A< B\)

Hỉ Phạm
Xem chi tiết
Hỉ Phạm
28 tháng 12 2021 lúc 20:32

nhanh nhanh nhanh nhanh nhanh nhanh nhanh nhanh

 

 

ILoveMath
28 tháng 12 2021 lúc 20:33

\(A=1+2+2^2+...+2^{2020}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)

\(\Rightarrow2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{2021}-1-2-2^2-...-2^{2020}\)

\(\Rightarrow A=2^{2021}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{2021}-1=B\)

ẩn danh??
28 tháng 12 2021 lúc 20:34

sorry mình chưa học

ko tên
Xem chi tiết
ko tên
28 tháng 12 2021 lúc 20:40

vuigiúp mk vs

ILoveMath
28 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(a=1+2+2^2+...+2^{2021}\)

\(\Rightarrow2a=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)

\(\Rightarrow2a-a=2+2^2+2^3+...+2^{2022}-1-2-2^2-...-2^{2021}\)

\(\Rightarrow a=2^{2022}-1\)

\(\Rightarrow a=2^{2022}-1=b\)

Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 20:41

\(a=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)

\(2a=2+2^2+2^3+2^4...+2^{2021}+2^{2022}\)

\(2a-a=\)\(\left(2+2^2+2^3+2^4...+2^{2021}+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\right)\)

\(a=2^{2022}-1\)

⇒ a=b

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:03

1: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: a=40; b=60; c=80

Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\)

nen BC<AC<AB

2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{b+c}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{70}{\dfrac{7}{12}}=120\)

Do đó: b=40; c=30

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

Hải Lê
Xem chi tiết
Hải Lê
25 tháng 12 2021 lúc 10:36

giúp mình với

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết