Những câu hỏi liên quan
Minh Phan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 15:55

1. Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=912800J\)

HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 15:59

2. Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)

nthv_.
7 tháng 5 2023 lúc 15:57

Bài 1:

Nhiệt lượng của nước:

\(Q_1=mc\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=882000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của ấm:

\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-30\right)=30800\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng:

\(Q=Q_1+Q_2=882000+30800=912800\left(J\right)\)

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 5 2023 lúc 17:45

Câu 4 với Câu 6 có người làm rồi hén.

Câu 5:

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)

\(\Leftrightarrow2,5\cdot4200\cdot\Delta t=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)

\(\Leftrightarrow10500\Delta t=15960\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=1,52^0C\)

Vậy nước tăng thêm ....

Sino
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 5 2022 lúc 11:24

tcb = 30o

Nhận đc nhiệt lượng

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,5.880\left(80-30\right)=220kJ\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{220000}{0,6.4200}\approx8,7^o\)

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Không Biết Tên
25 tháng 4 2022 lúc 21:46

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: 

Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(2.4200+0,4.880)(100−30)=612640(J)

b. Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là: t0

Nhiệt lượng mà ấm và nước toả ra là: 

Qtoả=(m1c1+m2c2)(t2−t)=(2.4200+0,4.880)(100−t)=875200−8752t(J)

Nhiệt lượng mà thỏi đồng thứ vào là: 

Qthu=m3c3(t−t3)=0,5.380(t−35)=190t−6650(J)

Phương trình cân bằng nhiệt: 

Qtoả=Qthu⇒875200−8752t=190t−6650⇒t≈98,620C

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 4 2022 lúc 21:59

a. 400g=0,4kg ; Vnước=2l \(\Rightarrow\) mnước=2kg.

-Nước sôi: \(t_2=100^oC\)

-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

   \(Q=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)\)

       \(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)\)

       \(=\left(100-30\right)\left(2.4200+0,4.880\right)\)

       \(=612640\left(J\right)\)

b.

-Nhiệt lượng đồng thu vào để tăng nhiệt độ là:

        \(Q_1=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t-t_3\right)=0,5.380.\left(t-35\right)=190\left(t-35\right)\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng ấm tỏa ra để giảm nhiệt độ là:

         \(Q_2=m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=0,4.880.\left(100-t\right)=352\left(100-t\right)\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng nước tỏa ra để giảm nhiệt độ là:

         \(Q_3=m_{nước}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)=8400\left(100-t\right)\left(J\right)\)

-Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=352\left(100-t\right)+8400\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=8752\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)-8752\left(100-t\right)=0\)

\(\Rightarrow190t-6650-875200+8752t=0\)

\(\Rightarrow8942t=881850\)

\(\Rightarrow t\approx98,62^oC\)

Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 4 2022 lúc 22:07

-Tóm tắt:

\(V_{nước}=2l\Rightarrow m_{nước}=2kg\)

\(m_{ấm}=400g=0,4kg\)

\(m_{đồng}=0,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(t_3=35^oC\)

\(c_{nước}=4200\) J/(kg.K)

\(c_{nhôm}=880\) J/(kg.K)

\(c_{đồng}=380\) J/(kg.K)

____________________

a. \(Q=?J\)

b. \(t_{cb}=t=?^oC\)

punhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 18:43

Tóm tắt:

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(m_1=?kg\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.4200.\left(30-20\right)=16800J\)

b) Khối lượng của miếng nhôm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=16800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{c_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{880.\left(100-30\right)}\approx0,27kg\)

Nikki Nii
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
29 tháng 4 2021 lúc 19:16

a, khi Cân bằng nhiệt nhiệt độ sẽ là 45°C vì khi nhôm nguội xuống có nhiệt độ bằng với cốc nước

b, Q của miếng nhôm khi tỏa nhiệt:

Qtoa=0,45.880.(100-45)=21780 J

Sủa Qtoa=0,45.880.(100-50)=19800 J

c, Q của cốc nước khi thu nhiệt:

Qthu=m.4200.(45-45)=0 (sai đề) nhiệt độ cân bằng nhiệt phải lớn nhiệt độ của cốc nước mình sẽ lấy ví dụ sửa thanh 50°C

Sửa Qthu=m.4200.(50-45)=21000m J

Ta có Qthu=Qtoa => 19800=21000m => m=0,94 kg

0,94 kg sẽ tương ứng với 0,94 lít

Nên lượng nước là 0,94 lít

 

Khánh Dương
Xem chi tiết