Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạmmaihuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 7:28

uses crt;

var st:string;

d,i:integer;

begin

clrscr;

readln(st);

d:=length(st);

for i:=1 to d do 

  if (st[i] in ['0'..'9']) then write(st[i]);

readln;

end.

Nguyễn Văn Lạc
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 5 2023 lúc 21:43

Câu nào vậy bạn?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 15:08

24:

góc HKI<góc BAC<góc PQT<góc DEG

25:

A=1/3(3/4*7+3/7*10+...+3/100*103)

=1/3(1/4-1/7+1/7-1/10+...+1/100-1/103)

=1/3*99/412

=33/412

Dương Thị Hoàn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
1 tháng 9 2021 lúc 20:45

Phương trình tương đương

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.,k\in Z\)

Xét họ nghiệm \(x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi,k\in Z\)

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{5\pi}{12}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{11\pi}{12}< k\pi< \dfrac{9\pi}{4}\)

⇒ \(-\dfrac{11}{12}< k< \dfrac{9}{4}\). Mà k ∈ Z nên k ∈ {0 ; 1}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp :

S1 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12}\right\}\)

Xét họ nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) với k ∈ Z. 

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{-\pi}{4}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{\pi}{4}< k\pi< \dfrac{35\pi}{12}\)

nên \(-\dfrac{1}{4}< k< \dfrac{35}{12}\). Mà k ∈ Z nên k∈ {0 ; 1 ; 2}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp 

S2 = \(\left\{-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp

S = S1 \(\cup\) S2 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12};-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

13 Việt Hà
Xem chi tiết

a: \(\widehat{\left(SC;\left(ABCD\right)\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)

Ta có: SA\(\perp\)(ABCD)

=>SA\(\perp\)AC

=>ΔSAC vuông tại A

Vì ABCD là hình vuông

nên \(AC=AD\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{6}}{a\sqrt{2}}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{SCA}=60^0\)

=>\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=60^0\)

b: Ta có: BD\(\perp\)AC

BD\(\perp\)SA

SA,AC cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

\(\widehat{SB;\left(SAC\right)}=\widehat{SB;SD}=\widehat{BSD}\)

Vì ABCD là hình vuông

nên \(AC=BD=a\sqrt{2}\)

ΔSAD vuông tại A

=>\(SA^2+AD^2=SD^2\)

=>\(SD^2=\left(a\sqrt{6}\right)^2+a^2=7a^2\)

=>\(SD=a\sqrt{7}\)

ΔSAB vuông tại A

=>\(SA^2+AB^2=SB^2\)

=>\(SB=a\sqrt{7}\)

Xét ΔSBD có \(cosBSD=\dfrac{SB^2+SD^2-BD^2}{2\cdot SB\cdot SD}\)

\(=\dfrac{7a^2+7a^2-2a^2}{2\cdot a\sqrt{7}\cdot a\sqrt{7}}=\dfrac{6}{7}\)

=>\(sinBSD=\sqrt{1-\left(\dfrac{6}{7}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{13}}{7}\)

=>\(\widehat{BSD}\simeq31^0\)

=>\(\widehat{SB;\left(SAC\right)}\simeq31^0\)

ancutdi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:35

\(\left(x-3\right)^{30}=\left(x-3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Kirito Matsuhaki
20 tháng 11 2021 lúc 20:04

giúp mìnhundefined

Khách vãng lai đã xóa
Tùng Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 16:54

different

composed

knowledge

width

widen

funny

hungry

fame

Tranthikhanhly
20 tháng 8 2022 lúc 18:23

Different,composed,knowledge,width,widen,funny,hungry,fame

 

 

 

 

 

 

trinh dat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 23:17

a: AB/AC=5/6

=>HB/HC=25/36

=>HB/25=HC/36=k

=>HB=25k; HC=36k

AH^2=HB*HC

=>25k*36k=30^2

=>900k^2=900

=>k=1

=>x=25cm; y=25cm

b: AB/AC=3/4

=>HB/HC=9/16

=>x/y=9/16

=>x/9=y/16=(x+y)/(9+16)=125/25=5

=>x=45cm; y=80cm

Intel core i9-12900K
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 11:50

a, Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{NBM}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{PCQ}\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{NBM}=\widehat{PCQ}\)

Mà \(\widehat{NMB}=\widehat{CPQ}=90^0;BM=PC\)

Do đó \(\Delta BMN=\Delta CPQ\left(g.c.g\right)\)

b, Vì \(BM//PQ\left(\perp BP\right)\) nên \(\widehat{MNI}=\widehat{IQP}\)

Mà \(\widehat{NMI}=\widehat{IPQ}=90^0;MN=PQ\left(\Delta BMN=\Delta CPQ\right)\)

Do đó \(\Delta IMN=\Delta IPQ\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow IN=IQ\)

c, Vì IK là đường cao cũng là trung tuyến tam giác KNQ nên tam giác KNQ cân tại K

Lyly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 21:03

b. - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

 Na2OP2O5MgO
Qùy tím ẩmHóa xanhHóa đỏKhông đổi màu

PTHH: 

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 

Thảo Phương
25 tháng 8 2021 lúc 21:06

e.Dùng que diêm :

+Nếu cho diêm vào mà không có lửa thì đó là khí CO2

+Cho tàn đóm lửa của que diêm vào bình nếu bùng cháy là có khi Oxi

+Nếu như lửa trong bình khí đó cháy càng ngày càng to và bắt đầu chuyển sang màu xanh nhạt thì đó chính là khí Hidro

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 21:01

a. 

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

 CaOCaCO3
H2OTanKhông tan

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2