cho nhôm phản ứng hết với 200 ml dung dịch H2SO4 3M phương trình hóa học 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 a_Tính khối lượng nhôm phản ứng b_tính thể tích khí H2 (đktc) sinh ra
Câu 1
Cho 8,3 g hỗn hợp kim loại nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric thấy thoát
ra khí không màu, nhẹ hơn không khí. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit sunfuric tăng thêm
7,9 g. Biết xảy ra phản ứng hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
1. Khối lượng khí thoát ra là
A. 0,1 mol. B. 0,2 g. C. 0,2 mol. D. 0,4 g.
2. Thể tích khí thoát ra (đktc) là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
3. Tổng khối lượng 2 muối Al2(SO4)3 và FeSO4 thu được sau phản ứng là
A. 27,5 g. B. 15,8 g. C. 8,35 g. D. 16,2 g.
C2. Nung nóng 8,55 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe, và Cu ở dạng bột trong
không khí đến khi thu được hỗn hợp rắn gồm các hợp chất MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO có khối
lượng không đổi là m gam cần 14 lít không khí (đktc). Biết xảy ra phản ứng giũa các kim loại trên
với oxi trong không khí và oxi chiếm 1
5
thể tích không khí. Giá trị của m là
Cho nhôm oxit ( Al2O3) tác dụng với 9,8g axit sunfuric ( H2SO4 ) thu được nhôm sunfat ( Al2(SO4)3 ) và nước . a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên b) tính khối lượng Al đã tham gia c) Tính thể tích H2(đktc) thu được d)Dùng hết lượng khí trên khử đồng (3) oxi ở nhiệt độ cao tính khối lượng Cu thu được
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Làm gộp các phần còn lại
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1mol\\n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 1 lượng nhôm vào dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 26,88 lít khí ở đktc, phản ứng theo phương trình
Al + H2SO4 - - - > Al2(SO4)3 + H2
a. Lập phương trình hóa học
b. Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng
c. Tính khối lượng nhôm sunfat tạo thành
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) nH2 =\(\dfrac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nAl phản ứng = \(\dfrac{nH_2.2}{3}\)= 0,8 mol
=> mAl phản ứng = 0,8.27= 21,6 gam
c) nAl2(SO4)3 = 1/2 nAl = 0,4 mol
=> m Al2(SO4)3 = 0,4. 342 = 136,8 gam
a) 2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) mAl=21,6gmAl=21,6g
c) mAl2(SO4)3=136,8gmAl2(SO4)3=136,8g
Giải thích các bước giải:
a) Phương trình hoá học:
2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) Số mol H2H2 sinh ra sau phản ứng:
nAl=23nH2=23⋅1,2=0,8molnAl=23nH2=23⋅1,2=0,8mol
Khối lượng AlAl tham gia phản ứng:
mAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6gmAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6g
c) Dựa vào phương trình hóa học ta được:
nAl = 5.4/27 = 0.2 mol
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0.2______________0.1________0.3
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
mAl2(SO4)3 = 0.1*342 = 34.2 g
Cho 10,8 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 58,8 gam axit sunfuric (H2SO4) thu được m gam muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và 1,2 gam khí hiđro.
Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra.
Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học xảy ra.
Tính m?
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé
Cho nhôm tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng sinh ra 4,48 lít khí H2 ở đktc .
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng nhôm đã phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ a,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b,n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
Câu 2: Cho 2,7 g nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng theo sơ đồ phản ứng sau : Al + H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + H2
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng?
b) Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc)?
c) Tính khối lượng muối Al2(SO4)3 tạo thành?
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,1--->0,15-------->0,05------->0,15
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)
Cho bột nhôm vào dung dịch axit sunfuric( H2SO4) thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro bay ra. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Biết khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là 5,4 g và axit sunfuric là 29,4 g thu được 0,6 g khí hiđro. Tính khối lượng muối nhôm sunfat?
a. \(PTHH:2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=5,4+29,4-0,6=34,2\left(g\right)\)
Cho bột nhôm vào dung dịch axit sunfuric( H2SO4) thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro bay ra. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Biết khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là 5,4 g và axit sunfuric là 29,4 g thu được 0,6 g khí hiđro. Tính khối lượng muối nhôm sunfat? c) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?