Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
Xem chi tiết
Xuan Ha Thu Dong
20 tháng 3 2022 lúc 23:12

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.

 

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
21 tháng 3 2022 lúc 7:32

Vì thằn lằn ưa nóng, thế nên thằn lằn bóng có tập tính bò sát vào đuôi và đất.

Bình luận (1)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
11 tháng 2 2022 lúc 18:44

Refer

 

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

Bình luận (1)
Minh Hồng
11 tháng 2 2022 lúc 18:44

 Thằn lằn thì trứng đc bao bọc bởi 1 lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, vì vậy cần sinh nở ít để tiện bề chăm sóc.           

 

Bình luận (1)
Việt Anh 6A
11 tháng 2 2022 lúc 18:46

TK

Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

Bình luận (0)
???
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 2 2022 lúc 20:49

Tham Khảo

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi
Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn vì trứng ếch thụ tinh ngoài,hơn nữa tỉ lệ nở cũng không cao

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2022 lúc 20:50

- Sinh sản ở thà lằn:

+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

+ Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong).

+ Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

+ Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi.

- Sinh sản ở ếch:

+ Sinh sản vào cuối mùa xuân.

+ Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.

+ Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

- Ếch đẻ nhiều trứng hơn thà lằn vì trong quá trình thụ tinh ở ếch kém hơn và thụ tinh ngoài tỉ lệ trứng không thành cao và có thể bị con khác ăn nhiều còn ở thà lằn không đẻ nhiều trứng vì quá trình thụ tinh xảy ra ở trong cơ thể con cái, trứng đẻ ra được chôn dưới hốc đất nên ít bị tấn công và trứng được thành công cao hơn.

Bình luận (0)
N           H
28 tháng 2 2022 lúc 20:51

Các đặc điểm về mặt sinh sản của thằn lằn:

- Con đực có hai cơ quan giao phối.

- Đẻ từ  5 - 10 trứng một lứa, hay đẻ vào các hốc đất khô ráo.

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

- Thụ tinh trong.

Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn. Vì ếch thụ tinh ngoài nên xác suất tinh trùng gặp trứng thấp, trứng không thích nghi được với môi trường xung qua nên ếch phải đẻ trứng nhiều.

 

Còn thằn lằn thì chúng thụ tinh trong nên xác xuất tinh trùng gặp trứng sẽ cao hơn, trứng có vỏ dai bao bọc và nhiều noãn hoàng nên trứng có thể được bảo vệ 1 cách an toàn .

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:02

- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi

- Khi di chuyển sang phải:

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.

+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.

+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước

- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.

-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
6 tháng 2 2021 lúc 11:05

cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:

thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên . 

từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát

mik cx ko chắc là đuk đâu

Bình luận (0)
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:03

Vì là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. ... Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung). Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát

Bình luận (0)
^^
Xem chi tiết
Aug.21
1 tháng 5 2019 lúc 18:05

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

Bình luận (0)
Châu Lệ Băng
1 tháng 5 2019 lúc 18:06

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
1 tháng 5 2019 lúc 18:06

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

Bình luận (0)
Lê an
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 2 2022 lúc 8:37

Tham khảo: Thằn lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít .Trứng có vỏ giúp bảo vệ cho trứng.

Bình luận (0)
thien pham
26 tháng 2 2022 lúc 8:38

thằn lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít .Trứng có vỏ giúp bảo vệ cho trứng.

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
26 tháng 2 2022 lúc 8:38

vì chúng nuôi con và chăm sóc con tủ lệ con của chúng chết sẽ ít nên chúng đẻ số lượng ít 

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt Minh
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 3 2021 lúc 21:35

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

 

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
25 tháng 3 2021 lúc 21:35

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

Bình luận (0)
tuấn 2k8
25 tháng 3 2021 lúc 22:24

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2018 lúc 17:49

Đáp án

- Thằn lằn không đẻ nhiều trứng vì quá trình thụ tinh xảy ra ở trong cơ thể con cái, trứng đẻ ra được chôn dưới hốc đất nên ít bị tấn công. Con non có thể tự kiếm ăn sau khi nở. Còn ếch thụ tinh ngoài nên cần đẻ nhiều trứng để tăng khả năng cá thể con được sinh ra.

- So với ếch nhái thì thằn lằn tiến hóa hơn vì tỉ lệ trứng được thụ tinh và nở thành con cao hơn.

Bình luận (0)