Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
A) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
B) AC²=BC.CH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ,H thuộc BC
a) CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
b) CM tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC từ đó suy ra AH^2=BH.HC
c) Kẻ đường p/g BE của tam giác ABC (E thuộc AC).Biết BH=9cm, HC=16cm.Tính độ dài các đoạn thẳng AE,EC
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
góc HBA=góc HAC
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
Suy ra: HB/HA=HA/HC
hay \(HA^2=HB\cdot HC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. a) Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. b) Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC. c) AC^2 = BC.CH
đ) Trên HC lấy điểm D sao cho HD = HA. đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. kẻ AG là đường phân giác của tam giác ABC
cm GB / BC = HD/(AH + HC)
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H vẽ HI vuông góc với AB tại I và HK vuông góc với AC tại K. Gọi AD là trung tuyến của tam giác ABC.
a, CM: tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
b, CM: tứ giác AIHM là hình chữ nhật
c, CM: AB.AI = AC.AK
d, CM: AD vuông góc với IK
giúp tui vs
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)
b) Xét tứ giác AKHI có
\(\widehat{KAI}=90^0\)
\(\widehat{HIA}=90^0\)
\(\widehat{HKA}=90^0\)
Do đó: AKHI là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AI\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AK\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC > AB ), đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = AH. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh AC tại E.
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
b) Chứng minh EC . AC = DC. BC
c) Chứng minh tam giác BEC = tam giác ADC và tam giác ABE vuông cân
Đáp án:
a) △ABC∽△HAC△ABC∽△HAC
b) EC.AC=DC.BCEC.AC=DC.BC
c) △BEC∽△ADC△BEC∽△ADC, △ABE△ABE vuông cân tại A
Giải thích các bước giải:
a)
Xét △ABC△ABC và △HAC△HAC:
ˆBAC=ˆAHC(=90o)BAC^=AHC^(=90o)
ˆCC^: chung
→△ABC∽△HAC→△ABC∽△HAC (g.g)
b)
Xét △DEC△DEC và △ABC△ABC:
ˆEDC=ˆBAC(=90o)EDC^=BAC^(=90o)
ˆCC^: chung
→△DEC∽△ABC→△DEC∽△ABC (g.g)
DCEC=ACBCDCEC=ACBC (cmt)
ˆCC^: chung
→△BEC∽△ADC→△BEC∽△ADC (c.g.c)
Ta có: AH⊥BC,ED⊥BCAH⊥BC,ED⊥BC (gt)
→AH//ED→AH//ED
△AHC△AHC có AH//EDAH//ED (cmt)
→AEAC=HAHC→AEAC=HAHC
Lại có: △ABC∽△HAC△ABC∽△HAC (cmt)
→AEAC=ABAC→AE=AB→AEAC=ABAC→AE=AB
→△ABE→△ABE cân tại A
Có: AB⊥AE(AB⊥AC)AB⊥AE(AB⊥AC)
→△ABE→△ABE vuông cân tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC > AB ), đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = AH. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh AC tại E.
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC
b) Chứng minh EC . AC = DC. BC
c) Chứng minh tam giác BEC = tam giác ADC và tam giác ABE vuông cân
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC
b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
DO đó: ΔCDE\(\sim\)ΔCAB
Suy ra: CD/CA=CE/CB
hay \(CD\cdot CB=CA\cdot CE\)
Cho Tam Giác ABC vuông tại A ó AB= 6cm;Ac =8cm.Kẻ đường cao AH
a,CM:Tam giác ABC và Tam giác HBA đồng dạng với nhau
b,CM:AH2 = HB.HC
c,Tính độ dài AH
Lời giải:
a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:
$\widehat{B}$ chung
$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$
$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)
b.
Xét tam giác $BHA$ và $AHC$ có:
$\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0$
$\widehat{HBA}=90^0-\widehat{BAH}=\widehat{HAC}$
$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle AHC$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{BH}{HA}=\frac{AH}{HC}$
$\Rightarrow AH^2=BH.CH$
c.
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
$S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}$
$\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8$ (cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=12cm, AC=16cm, vẽ đường cao AH
a)CM:tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC
b)Tính BC và HC
a, Xét tam giác HAC và tam giác ABC
^C _ chung
^AHC = ^BAC = 900
Vậy tam giác HAC ~ tam giác ABC (g.g)
=> HC/AC=AC/BC ( cạnh tương ứng tỉ lệ )
=> AC^2 = HC . BC
b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20cm\)
Ta có AC^2 = HC . BC (cmt)
Thay vào ta được \(16^2=HC.20\Rightarrow HC=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{64}{5}cm\)
a. xét tam giác vuông HAC và tam giác vuông ABC, có:
góc C: chung
Vậy tam giác vuông HAC đồng dạng tam giác vuông ABC
b. Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông ABC
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{12^2+16^2}=\sqrt{400}=20cm\)
ta có: tam giác HAC đồng dạng tam giác ABC
\(\Rightarrow\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)
\(\Leftrightarrow HC.BC=AC^2\)
\(\Leftrightarrow20HC=16^2\)
\(\Leftrightarrow20HC=256\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{64}{5}cm\)