Nhận biết Na2O,CaO
Nhận biết các chất P2O5,Na2O,CaO
ta nhỏ H2O, nhúm quỳ
- tan hết , quỳ chuyển đỏ :P2O5
- tan hết quyd chuyển xanh :Na2O
- ko tan hết , quỳ chuyển xanh :CaO
P2O5+3H2O->2H3PO4
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
Nhận biết các chất P2O5,Na2O,CaO
Nhận biết các chất rắn sau:
MgO, Na2O,CaO
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử không tan là MgO
- mẫu thử tan là Na2O, CaO
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch sau pư thí nghiệm trên
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Cho 3 chất tác dụng với nước. Chất không tan là MgO
Cho 2 chất còn lại tác dụng với \(CO_2\) . Chất kết tủa là CaO
\(MgO+H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow\) \(\downarrow\) : không tan
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\) \(\downarrow\) : kết tủa
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
nhận biết các chất rắn sau: Ca,cao,na2o,cuo
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Không tan: CuO
+ Tan, có hiện tượng sủi bọt khí: Ca
PT: \(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
+ Tan, tỏa nhiều nhiệt: CaO
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan: Na2O
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Dán nhãn.
nhận biết các chất sau: mgo, cao, fe3o4, pbo,na2o, p2o5
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ấm vào các mẫu thử :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh : Na2O,CaO. Gọi là nhóm 1
\(Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- mẫu thử không hiện tượng : MgO,Fe3O4,PbO. Gọi là nhóm 2
Cho mẫu thử nhóm 1 vào dung dịch axit sunfuric.
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là CaO
\(CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng : Na2O
Cho dung dịch axit clohidric vào mẫu thử nhóm 2 :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là PbO :
\(PbO + 2HCl \to PbCl_2 + H_2O\)
- mẫu thử nào tạo dung dịch màu nâu đỏ : Fe3O4
\(Fe_3O_4 + 8HCl \to 2FeCl_3 + FeCl_2 + 4H_2O\)
- mẫu thử tạo dung dịch không màu : MgO
\(MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O\)
Nhận biết các chất : CaO, Na2O, FeO,CuO.
Đánh số ....rồi lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Đánh số mẫu thử tương ứng.
* CaO: tác dụng với H2O tạo ra kết tủa màu trắng.
* Na2O : Tác dụng với nước, dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.
* FeO( màu đen) : tan dần khi tiếp xúc với dd HCl, tạo ra muối khan, cô cạn.
* CuO tan trong dd axit tạo thanhd dd có màu xanh đăc trưng
Dùng dd NaOH => Chất tan là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH -------> 2NaAlO2 + H2O
Dùng dd HCl tạo thành dd có màu
- Xanh CuCl2 => CuO
CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O
- Trắng xanh FeCl2 => FeO
FeO + 2HCl --------> FeCl2 + H2O
- Nâu đỏ FeCl3 => Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl --------> 2FeCl3 + 3H2O
- Ko màu CaCl2 => CaO
CaO + H2O ------> CaCl2 + H2O
- Còn lại Fe3O4
Lấy lần lượt 4 chất trên cho vào ống nghiệm cho nước vào rồi lắc đều:
+ Nhóm 1:Chất tạo dung dịch làm quỳ đổi màu xanh là CaO; Na2O
+Nhóm 2: Không có hiện tượng gì xảy ra là FeO va CuO
Nhóm 1:Cho hai chất đó qua CO2( vôi sống):
+ Chất nào tạo thành chất kết tủa là CaO:
CaO + CO2 => CaCO3
+ Chất nào không có hiện tượng gì hết là Na2O
Nhóm 2: nhỏ từng giọt dd HCl đặc vào:
+Mẫu thử nào xuất hiện dd có màu xanh thẫm là CuO
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
+Mẫu thử tan trong dung dịch không có hiện tượng gì là FeO
FeO+2HCl--->FeCl2+H2O
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
bằng pphh hãy nhận biết các chất bị mất nhãn sau: Na, CaO, Si2O, P2O5, Na2O
* Trích mỗi lọ 1 ít và đánh số thứ tự:
- Cho các chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
+ Chất tan là: CaO, Na2O, P2O5
+ Chất không tan là: MgO PTHH: CaO +H2O
-> Ca(OH)2 Na2O + H2O -> 2NaOH P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Tiếp tục thử lại các sản phẩm,bằng cách cho quỳ tím vào các chất tan
+ Quỳ tím hóa đỏ: H3PO4 -> chất đó là P2O5
+Quỳ tím hóa xanh : Ca(OH)2 , NaOH
* Sục khí CO2 qua Ca(OH)2 , NaOH:
+ Dung dịch có màu đục : Ca(OH)2 -> Chất đó là:CaO +Dung dịch không có hiện tượng: NaOH -> Chất đó là: Na2O
tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-8/phan-biet-cac-chat-ran-dung-trong-lo-mat-nhan-cao-na2o-mgo-p2o5-faq235425.html
Nhận biết các chất sau chỉ dùng nước P2O5,BaO,CaO,Na2O
- lấy mẫu , đánh dấu mẫu
- cho các mẫu vào nước dư thu được H3PO4,Ba(OH)2 ,Ca(OH)2 ,NaOH
- cho các mẫu tác dụng lần lượt với nhau nếu thấy :
+ xuất hiện 2 kết tủa --> dd H3PO4 (ban đầu là P2O5)
+ xuất hiện 1 kết tủa --> dd Ba(OH)2, Ca(OH)2
+ ko có hiện tượng gì --> dd NaOH ( ban đầu là Na2O)
- cho 2 kết tủa của phản ứng giữa Ba(OH)2 và Ca(OH)2 với H3PO4 phản ứng với H3PO4 dư nếu thấy kết tủa tan ra => Ca3(PO4)2 (ban đầu là CaO
- còn lại là Ba3(PO4)2 ( ban đầu là BaO)
( bạn tự viết pthh)