Các bạn chỉ giúp mình !!! Mình khó hiểu phần này quá
Tại sao sắt dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nhưng khi đốt thì gỗ lại cháy mà sắt hay kim loại lại mãi không cháy ạ
Lấy 1 sợi tóc quấn quanh một que sắt dài rồi dùng diêm đốt, tóc không cháy, chỉ có que sắt nóng lên thôi. Nếu quấn tóc quanh thanh thủy tinh hoặc gỗ thì khi đốt, tóc sẽ cháy ngay. Hãy giải thích tại sao?
Vì sắt có khả năng dẫn nhiệt lớn nên tóc không cháy.
Còn thủy tinh hay gỗ có khả năng dẫn nhiệt kém nên tóc cháy.
Nghĩa là khi cuốn tóc vào thanh sắt và đốt khả năng dẫn nhiệt của tóc sang thanh sắt lớn nên thanh sắt nóng còn khi cuốn tóc vào gỗ hay thủy tinh thì khả năng đẫn nhiệt kém nên khi đốt tóc sẽ cháy.
tại sao khi đun nước sôi bằng ấm sắt mà không làm cho sắt tan chảy nếu để lâu thì sao? hoặc lấy ý mình + 5đ; vì do khi đun nước sôi chỉ nhiệt độ lên đến 100 độ c mà sắt chỉ dao động nhiệt độ hơn 1000 độ c nên nước dẫn nhiệt cho sắt làm cho sôi nhiệt độ như nhau vậy nếu để lâu nước cạn và không còn dẫn nhiệt cho sắt làm cho nhiệt độ sắt đột ngột tăng dần đến khi chảy thì thôi. do đó thì đun nước căn trừng
Trong cuộc sống hằng ngày em thường thấy có rất nhiều hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy, than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu đc một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khú gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng hay không? Hãy giải thíchtất cả các chất khi đốt cháy đều tạo thành co2 + h2o
khoi luong cui = kl co2+ h2o
đúng voi định luat btkl
ptpư: C6H6O6 = CO2 + H2O
k. vì khi đốt củi chỉ có lượng nước bay đi
Nếu cuốn sợi chỉ vào 1 ống gỗ thì khi đốt sợi chỉ có cháy ko. Tại sao.
Nếu cuốn sợi chỉ vào ống gỗ thì khi đốt, sợi chỉ cháy ngay vì gỗ dẫn nhiệt kém nên thu vào ít nhiệt lượng, phần nhiệt lượng còn lại đủ để sợi chỉ cháy.
Đố nhau:
An - Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Bình - Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.
An - Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
Bình - ?!
Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Do cấu trúc của hòn bi thép và chiếc tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng hai vật này khác nhau. Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do dó nêu xét cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi trên mặt nước. Trong khi đó trọng lượng riêng của viên bi thép lớn hơn trong lượng riêng của nước nên nó chìm.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ngụ ngôn về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung qunh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
(Sưu tầm)
Ngọn nến hiểu ra điều gì khi nó bị bỏ trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng nữa?
Hướng dẫn giải:
- Ngọn nến hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ảnh lửa nhỏ và dù sau đó sẽ tan chảy đi.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ngụ ngôn về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
(Sưu tầm)
Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng?
Hướng dẫn giải:
- Vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.
ý b oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 chứ không phải Fe2O3 em nhé.
a, PT: \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)
b, PT: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
Bạn tham khảo nhé!
Hãy thảo luận về các câu hỏi dưới đây dựa trên việc phân tích công dụng của vật dẫn nhiệt tốt và vật cách nhiệt tốt:
1. Tại sao chảo được làm bằng kim loại còn cán chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa?
2. Tại sao nhà mái ngói thì mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn nhà mái tôn?
3. Phân tích công dụng dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt tốt của từng bộ phận trong một số dụng cụ thường dùng trong gia đình.
Tham khảo!
1. Chảo được làm bằng kim loại còn cán chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa vì kim loại dẫn nhiệt tốt sử dụng làm chảo giúp thức ăn nóng nhanh hơn còn nhựa và gỗ dẫn nhiệt kém nên thường sử dụng để làm cán chảo giúp ta cầm vào không bị bỏng.
2. Vì mái ngói là những vật liệu truyền nhiệt kém, còn mái tôn được làm từ kim loại nên dẫn nhiệt tốt. Do đó, khi vào mùa hè trời nóng, nhiệt độ môi trường xung quanh cao, nhà mái tôn dẫn nhiệt tốt nên nhiệt lượng bên ngoài được truyền vào trong nhà thông qua mái tôn nhanh và nhiều hơn, dẫn đến không khí trong nhà mái tôn nóng hơn trong nhà mái ngói. Vào mùa đông trời lạnh, nhiệt độ môi trường xung quanh thấp, nhiệt độ trong nhà cao hơn, mái tôn dẫn nhiệt tốt nên nhiệt lượng trong nhà truyền ra ngoài thông qua mái tôn rất nhanh và nhiều nên không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái ngói.
3.
Ví dụ phân tích bộ phận trong nồi cơm điện gồm:
- Thân nồi thường được thiết kế có 3 lớp:
+ Lớp trong cùng có tác dụng tỏa nhiệt, làm nồi được ấm đều.
+ Lớp tiếp theo là lớp sứ cách nhiệt, chúng có nhiệm vụ giữ nhiệt cho toàn bộ nồi cơm.
+ Ngoài cùng là lớp vỏ, lớp này làm bằng chất liệu nhựa hoặc các chất liệu khác cách nhiệt giúp cách nhiệt với các bộ phận bên trong nồi cơm để bê dễ dàng không bị bỏng và thường được trang trí họa tiết để làm tăng tính thẩm mỹ cho nồi cơm.
- Mâm nhiệt là bộ phận dẫn nhiệt tốt giúp truyền nhiệt đều dưới đáy xoong thì cơm mới chín đều.
- Lõi nồi là bộ phận dẫn nhiệt và có tính chịu nhiệt tốt hơn và thường được phủ lớp chống dính để cơm không bị bám vào, đồng thời giúp quá trình vệ sinh được thuận tiện nhất.
- Bộ phận điều khiển: Bộ phận này gắn liền với nồi cơm, chúng sử dụng rơ le, có tác dụng chuyển đổi từ chế độ nấu sang chế độ giữ ấm hay lựa chọn các chức năng nấu nướng khác.