Tìm m để 2 pt sau tương đương
5x + m= x - 2m + 3 và 6(x-5) ² = (2x + 1)(3x - 2)
Bài 1: Cho pt: 2(m-1) x + 3 = 2m - 5 (1)
a) tìm m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn
b) Tìm m để pt vô nghiệm
c) Tìm m để pt có nghiệm duy nhất
d) Tìm m để pt vô số nghiệm %3D
e) Với giá trị nào của m thì pt (1) tương đương với pt 2x+5 = 3(x+2)-1
giúp mk vs ạ, mk cam tạ
2(m-1)x+3=2m-5
=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8
a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0
=>m<>1
b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0
=>m=1
c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0
=>m<>1
d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0
=>Ko có m thỏa mãn
e: 2x+5=3(x+2)-1
=>3x+6-1=2x+5
=>x=0
Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0
=>m=4
Tìm m để 2 phương trình sau tương đương: PT(1): \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\)
PT(2): \(x^2-\left(3-2m\right)x-6m=0\)
3.15 giải các phương trình sau :
a) ( x - 6 ) ( 2x - 5 ) ( 3x + 9 ) = 0
b) 2x( x - 3 ) + 5( x - 3 ) = 0
c) ( x^2 - 4 ) - ( x - 2 ) ( 3 - 2x ) =0
3.16 tìm m để phương trình sau có nghiệm :
x=-7 ( 2m - 5 )x - 2m^2 + 8
3.17 giải các phương trình sau :
a) ( 2x - 1 )^2 - ( 2x + 1 ) = 0
\(a,\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\Leftrightarrow x=6\\2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\3x+9=0\Leftrightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
\(b,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(c,x^2-4-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(x=-7\left(2m-5\right)x-2m^2+8\Leftrightarrow x+7\left(2m-5\right)=8-2m^2\Leftrightarrow x\left(14m-34\right)=8-2m^2\)
\(ycđb\Leftrightarrow14m-34\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{34}{14}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{8-2m^2}{14m-34}\)
\(3.17\Leftrightarrow4x^2-4x+1-2x-1=0\Leftrightarrow4x^2-6x=0\Leftrightarrow x\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
3.15:
a, \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{9}{3}=-3\end{matrix}\right.\)
b, \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
c, \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
3.16
\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right).-7-2m^2+8=0\)
\(\Leftrightarrow-14m+35-2m^2+8=0\)
\(\Leftrightarrow-14m-2m^2+43=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(7m+m^2\right)=-43\)
\(\Leftrightarrow m\left(7-m\right)=\dfrac{43}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(7-m\right)}{1}-\dfrac{43}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{14m-2m^2}{2}-\dfrac{43}{2}=0\)
pt vô nghiệm
5A. Các cặp bất phương trình sau đây có tương đương không?
a) x≤3 và 2x≤6 b) x2 + 3 >0 và |3x+1| < -1
5B. bất phương trình sau đây có tương đương không? Vì saO
a) 2+x >4 và -x < -2 b) ( x2+1 )x ≥ 0 và 2x4 ≥ 0
6A. Cho hai bất phương trình x+5 ≥ |m2+2m| + 12 và x≥7 . Tìm m để hai bất phương trình tương đương.
6B. Tìm các giá trị của m để hai bất phương trình x< -2 và x< \(\frac{m^2+4m-9}{2}\) tương đương.
Xác định m để hai pt sau tương đương
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=7\\2x-y=6\end{matrix}\right.\) và\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=7\\x-\dfrac{1}{2}y=m\end{matrix}\right.\)
Từ hệ thứ 2: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=7\\2x-y=2m\end{matrix}\right.\)
So sánh với hệ thứ nhất, ta thấy 2 hệ tương đương khi và chỉ khi \(2m=6\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
cho pt: mx +3m=3x-2 (1)
a) tìm m để pt(1) tương đương với pt (x-2)^2-x(x-3)-3=0 (2)
b)tìm điều kiện m để pt (1) vô nghiệm
c)tìm m để pt (1) có nghiệm duy nhất nguyên
1. Tìm m để mỗi pt sau có 2 nghiệm phân biệt :
1) x2-2x+m+1=0
2) x2+3x-m+2=0
2. Tìm m để pt sau có nghiệm kép, tính nghiệm kép đó :
1) x2-x+m=0
2) x2+2x-2m+1=0
3) x2-2x-2m=0