Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
✰Ą✦Ğ✰๖ۣۜđứċ αŋɦッ
16 tháng 4 2019 lúc 20:19

3 óc cờ hó

Hải Huỳnh
16 tháng 4 2019 lúc 20:21

Tại vì ok=3 mik nghĩ thế đấy

Nguyễn Anh Tuấn
16 tháng 4 2019 lúc 20:21

là 3, chữ ok được tạo bởi ngón tay cũng có nghĩa là 03.

vu ngoc huy
Xem chi tiết
nguyen thi tinh
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Danh
12 tháng 5 2016 lúc 13:24

\(\frac{1}{10}\) + \(\frac{1}{40}\) +\(\frac{1}{88}\)+\(\frac{1}{154}\) + \(\frac{1}{238}\) + \(\frac{1}{340}\) 

\(\frac{1}{8}\) + \(\frac{1}{56}\) + \(\frac{1}{140}\)

\(\frac{1}{7}\) + \(\frac{1}{140}\) 

\(\frac{3}{20}\)

Thiên Thảo
12 tháng 5 2016 lúc 14:10
0.15 Bạn có thể tìm kiếm bất kỳ biểu thức toán học nào, sử dụng các hàm như: sin, cos, sqrt, v.v. Bạn có thể tìm thấy danh sách đầy đủ các hàm tại đây.Rad Degx!InvsinlnπcoslogetanAnsEXPxy()%AC789÷456×1230.=+
 
Phương An
12 tháng 5 2016 lúc 14:28

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

\(A=\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+\frac{1}{11\times14}+\frac{1}{14\times17}+\frac{1}{17\times20}\)

\(3A=3\times\left(\frac{1}{2\times5}+\frac{1}{5\times8}+\frac{1}{8\times11}+\frac{1}{11\times14}+\frac{1}{14\times17}+\frac{1}{17\times20}\right)\)

\(3A=\frac{3}{2\times5}+\frac{3}{5\times8}+\frac{3}{8\times11}+\frac{3}{11\times14}+\frac{3}{14\times17}+\frac{3}{17\times20}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)

\(3A=\frac{10}{20}-\frac{1}{20}\)

\(3A=\frac{9}{20}\)

\(A=\frac{9}{20}\div3\)

\(A=\frac{9}{20}\times\frac{1}{3}\)

\(A=\frac{3}{20}\)

Chúc bạn học tốtok

 

 

trần thị hòng nhung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 8:40

 S=1/5+ 1/13+1/14+1/15+1/61+1/62+1/63< 1/2

S = 1/5 + ( 1/13 + 1/14 + 1/15 ) + ( 1/ 61 + 1/ 62 + 1/ 63 )

=> S < 1/5 + 1/12 . 3 + 1/ 60 . 3

=> S < 1/5 + 1/4 + 1/20

=> S < 1/2

Vậy S < 1/2

Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 7 2016 lúc 20:05

 Cho k chạy từ 1 đến 99, ta có: 
• 1 + 1/1.3 = 2²/(1.3). 
• 1 + 1/2.4 = 3²/(2.4). 
• 1 + 1/3.5 = 4²/(3.5). 
• 1 + 1/97.99 = 98²/(97.99). 
• 1 + 1/98.100 = 99²/(98.100). 
• 1 + 1/99.101 = 100²/(99.101). 
Nhân vế với vế các đẳng thức trên, ta được: 
(1 + 1/1.3).(1 + 1/2.4)(1 + 1/3.5)....(1 + 1/99.101) 
= [2².3².....100²]/[1.2.3².4²......99².100...‡ 
= (2².100²)/(2.100.101) 
= 2.100/101 
= 200/101

tiểu thư họ nguyễn
2 tháng 7 2016 lúc 20:05

Xét số hạng tổng quát: 
1 + 1/[k.(k + 2)] = [k.(k + 2) + 1]/[k.(k + 2)] = (k + 1)²/[k.(k + 1)], với k nguyên dương. 
Cho k chạy từ 1 đến 99, ta có: 
• 1 + 1/1.3 = 2²/(1.3). 
• 1 + 1/2.4 = 3²/(2.4). 
• 1 + 1/3.5 = 4²/(3.5). 
....................... 
• 1 + 1/97.99 = 98²/(97.99). 
• 1 + 1/98.100 = 99²/(98.100). 
• 1 + 1/99.101 = 100²/(99.101). 
Nhân vế với vế các đẳng thức trên, ta được: 
(1 + 1/1.3).(1 + 1/2.4)(1 + 1/3.5)....(1 + 1/99.101) 
= [2².3².....100²]/[1.2.3².4²......99².100...‡ 
= (2².100²)/(2.100.101) 
= 2.100/101 
= 200/101.

đề sai rồi bạn

Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 3 2017 lúc 10:46

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2012^2}+\dfrac{1}{2013^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2011.2012}+\dfrac{1}{2012.2013}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\)

\(=1-\dfrac{1}{2013}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{2013}\)

\(\Rightarrow A< 1\) ( đpcm )

Nguyễn Hải Dương
26 tháng 3 2017 lúc 10:38

mình gợi ý nè :

Chứng minh A <\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

Nguyễn Thị Thảo
26 tháng 3 2017 lúc 10:51

A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2012^2}\) + \(\dfrac{1}{2013^2}\)

\(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)

...

\(\dfrac{1}{2012^2}\) < \(\dfrac{1}{2011.2012}\)

\(\dfrac{1}{2013^2}\) < \(\dfrac{1}{2012.2013}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2012^2}\) + \(\dfrac{1}{2013^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{2011.2012}\) +

+ \(\dfrac{1}{2012.2013}\)

Hay A < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2012}-\dfrac{1}{2013}\)

A < \(1-\dfrac{1}{2013}\)

A < \(\dfrac{2012}{2013}\)

\(\dfrac{2012}{2013}\) < 1

\(\Rightarrow\) A < \(\dfrac{2012}{2013}\) < 1

Hay A < 1

Vậy A < 1

bạch ngọc phượng
Xem chi tiết
Vũ Thị Huyền
23 tháng 12 2017 lúc 17:39

Hay

Đặng Nguyễn Linh Phương
23 tháng 12 2017 lúc 19:17

t cũng có mấy đứa dog như thế đấy hiha

nó dell phải 2 mặt mà là có rất nhiều mặt luôn đấy :)

Lưu Mỹ Hạnh
24 tháng 12 2017 lúc 8:41

bạch ngọc phượng. Ở đời mà, đâu ai học đc chữ '' NGỜ '' đâu !!! Theo nghĩa là bất ngờ nhé bn !!!

Thơm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 10:55

Câu 1: B

Câu 2: C

nguyễn hoàng sơn
Xem chi tiết
nguyễn hoàng sơn
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

vote cho mk nhé ok

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng sơn
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

mk bị hack rồi

Khách vãng lai đã xóa
_͏ͥ͏_͏ͣ͏_͏ͫ͏ ß¡亗
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

Hể????????????

Khách vãng lai đã xóa