Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Chi
Xem chi tiết
datfsss
30 tháng 3 2021 lúc 17:30

- Cung cấp nguồn dược liệu quý .

- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác.

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

B)

+ Thai sinh ko lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng

+ Phôi đc phát triển ngay trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển

+ Con non đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ ko bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

 

Bình luận (0)
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
30 tháng 3 2021 lúc 17:33

Vai trò

– Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng, nhung (sừng non) của hươu nai, xương (hổ, gấu, hươu nai…), mật gấu ; những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông (hổ, báo), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò…), xạ hương (tuyến xạ hươu, chuột lang, khỉ…).

– Tất cả các loài gia súc (trâu, bò, lợn…) đều là nguồn thực phẩm.

– Một số có vai trò trong sản xuất nông nghiệp như : chồn, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng hoặc côn trùng có hại, một số là nguồn sức kéo quan trọng.

 

– Cung cấp nguyên liệu dùng trong sản phẩm mĩ nghệ và nước hoa như xạ cầy hương, da lông của báo, chồn, sóc, rái cá…

– Một số loài thú dùng trong nghiên cứu khoa học như : chuột nhắt, chuột lang, thỏ, khỉ…

Hiện tượng đẻ con có nhau thai có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng

+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.

Bình luận (0)
huyền
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 20:18
  

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
Huyền Đỗ Thanh
5 tháng 5 2021 lúc 20:19
 Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 20:20

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
Hồ Nhị Ny
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
16 tháng 3 2022 lúc 19:59

TK:

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
16 tháng 3 2022 lúc 20:00

tham khảo

 Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

Bình luận (0)

- Lợi ích:
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp (chim bói cá,..)

 +Chim là động vật trung gian truyền bệnh( chim sẻ,..)

Các biện pháp bảo  vệ động vật thuộc lớp thú:

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm săn bắt trái phép.
- Tuyên truyền  mọi người bảo vệ chúng.
 

 

Bình luận (0)
kiều anh nguyễn thị
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 14:13

tham khảo

Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ  giữ mạch nước ngầm.

Bình luận (0)
Valt Aoi
11 tháng 5 2022 lúc 15:02

Tham khảo

Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ  giữ mạch nước ngầm.

Bình luận (0)
nguyễn anh tuấn
11 tháng 5 2022 lúc 16:12

tham khảo

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
4 tháng 8 2016 lúc 11:38

 

3. Vai trò của động vật với đời sống tự nhiên và con người.

- đa dạng sinh học
- là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....

 

 

 

 

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
4 tháng 8 2016 lúc 11:38

 

1. Hãy kể tên 1 địa danh đa dạng về loài động vật ở địa phương em.

=> Địa phương mk ko có nên mk ko bít

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
4 tháng 8 2016 lúc 11:40

Động vật có những đặc điểm để phân biệt với thực vật:

- Có khả năng di chuyển

- Có hệ thần kinh và giác quan

- Chủ yếu là dị dưỡng

Bình luận (0)
võ nguyễn xuân thịnh
Xem chi tiết
Eren Jeager
2 tháng 8 2017 lúc 10:16

1, * lưỡng cư là động vật có xương sống .

-Thích nghi với đới sống vừa ở nước vừa ở cạn

- Da trần ẩm ướt .

Di chuyển bằng 4 chi.

-Hô hấp bằng phổi và da.

-Tim 3 ngăn ,2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài.

-Nòng nọc phát triển qua biến thái.

-Là động vật biến nhiệt.

*Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.

2,

Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

3,- Vai trò của lớp thú là:

Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.

+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.

+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.

+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay

Vd: Chuột bạch ​


Bình luận (0)
Eren Jeager
2 tháng 8 2017 lúc 10:24

4, - Vì nhiều loại động vật có xương sống , chúng bắt sâu bọ công trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì có thể nói chúng là bạn nhà nông

- Ví dụ : + Lớp bò sát thằn lằn bắt côn trùng , sâu bọ ; rắn bắt chuột

+ Lớp chim có chim sẻ , chim sâu , chim sâu bắt sâu bọ, châu chấu ; chim cú bắt chuột

+ Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột

5,

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

6, Bộ não thằng lằn gồm có : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.​

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
3 tháng 8 2017 lúc 8:49

3.

Thú có vai trò đối với đời sống con người :

+Cung cấp thực phẩm sức khoẻ

+Làm dược liệu

+ Làm đồ mĩ nghệ

+Là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại đến con người.

Bình luận (0)
lê thị khôi
Xem chi tiết
Ngô Ánh Tuyết
25 tháng 2 2022 lúc 21:26

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất: Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất. Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống. Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại.

 Mình chỉ viết đc thế này thôi nha, sorry!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thị khôi
27 tháng 2 2022 lúc 19:29

ờ không sao

mình làm được rồi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 2 2021 lúc 10:05
 Các ngành  Đặc điểm tiến hóa 
 Ruột khoang

-Cấu tạo từ nhiều tế bào

- kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy)

-có cơ quan di chuyển rõ ràng

- tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi

- có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh

-  đã có hệ thần kinh 

 Động vật nguyên sinh

- Cấu tạo từ một tế bào

 - kích thước hiển vi

 - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm

- tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa

- sinh sản chủ yếu phân đôi 

-chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)

 Chân khớp 

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính

 Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

 Lưỡng cư 

-Tim 3 ngăn

-Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước

-Hô hấp bằng phổi và da

-Máu pha nuôi cơ thể

-Các chi linh hoạt hơn

 Cá

-Tim 2 ngăn

-Sống hoàn toàn ở nước

-Hô hấp bằng mang

-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 Bò sát 

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

Bình luận (1)
datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 20:13

Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào

Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.

Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ

Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá

“Tác dụng phình ép” là gì?

Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.

Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.

Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.

Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.

Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.

Đặc tính sinh lý này của cây mắc cỡ là loại thích ứng đối với điều kiện tự nhiên, rất có lợi cho sinh trưởng của nó.

Ở miền Nam thường gặp phải những cơn mưa và gió mạnh. Chính điều kiện thời tiết đã tạo nên đặc tính cỏ lá của cây mắc cỡ nhằm bảo vệ các lá non.

Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ

Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.

Theo đông y, hầu hết các bộ phận của cây hoa mắc cỡ đều được dùng làm thuốc.

Trong đó cành và lá cây hoa mắc cỡ có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, hơi độc có tác dụng thanh can hỏa, an thần, tiêu tích, giải độc, thường dùng trong các bài thuốc dưỡng tâm, an thần, giải độc cho cơ thể.

Rễ cây mắc cỡ có vị chát, hơi đắng, tính ấm, có độc tố với tác dụng chỉ khái, hóa đàm, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích, xương khớp.

Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.

Bình luận (0)