Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
8 tháng 8 2021 lúc 15:17

undefined

Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 8 2021 lúc 15:17

Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(\Leftrightarrow A^2=8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\\ \Leftrightarrow A^2=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ \Leftrightarrow A^2=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\\ \Leftrightarrow A^2=6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\\ \Leftrightarrow A=\sqrt{5}+1\)

Vậy \(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}=\sqrt{5}+1\)

Nguyễn Chí Nhân
Xem chi tiết
T.Ps
28 tháng 5 2019 lúc 14:19

#)Giải :

Bình phương hai vế, ta được : 

\(B^2=8+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

     \(=8+2\sqrt{\left(16-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

     \(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\)

Do \(B>0\)nên \(B=\sqrt{8+2\left(\sqrt{5}-1\right)}=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{5}+1\)

           #~Will~be~Pens~#

Nguyễn Thị Phương Minh -...
28 tháng 5 2019 lúc 14:20

Bình phương hai vế, ta được:
B2=8+2√(4+√10+2√5)(4−√10+2√5)=8+2√(16−(10+2√5))B2=8+2(4+10+25)(4−10+25)=8+2(16−(10+25))
B2=8+2√6−2√5=8+2√(√5−1)2=8+2(√5−1)B2=8+26−25=8+2(5−1)2=8+2(5−1)
Do B>0B>0 nên B=√8+2(√5−1)=√6+2√5=√5+1B=8+2(5−1)=6+25=5+1

Tk mk nha 

~ Hok tốt ~

Thanks m.n đã tk mk

do linh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 5 2018 lúc 12:12

Đặt biểu thức trên là \(A\)

Ta có \(A^2=8+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}+1\)

Trần Đặng Xuân Quyên
29 tháng 5 2018 lúc 14:51

cho hỏi sao ra được kết quả như vậy giải thích dùm đi

KAl(SO4)2·12H2O
9 tháng 6 2018 lúc 20:57

Gọi biểu thức là P:

Bình phương hai vế, ta có: 

\(P^2=8+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

\(P^2=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(\text{Do }P>0\text{ nên }P=\sqrt{8+2\left(\sqrt{5}-1\right)}=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{5}+1\)

Kresol♪
Xem chi tiết
nguyenanh
1 tháng 10 2020 lúc 21:28

bằng 4,877630889.10^-4

Khách vãng lai đã xóa
Kresol♪
1 tháng 10 2020 lúc 21:31

Rút gọn mà . Ai nói dùng máy

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
1 tháng 10 2020 lúc 21:35

Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}\)

\(=8+2\left(\sqrt{6}-1\right)\)

\(=6+2\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{6+2\sqrt{6}}\)

Khách vãng lai đã xóa
huệ huệ
Xem chi tiết
hotboy2002
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 9 2016 lúc 22:11

Ta có A2 = 8 + \(2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)= 8 + 2(\(\sqrt{5}\)- 1)

= 6 + \(2\sqrt{5}\)= (\(\sqrt{5}+1\))2

Vậy A = \(\sqrt{5}+1\)

Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
22 tháng 7 2016 lúc 14:29

a) Đặt A=\(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

<=> \(\sqrt{2}\cdot A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}\)=\(\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}\)

\(\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1=2\)

=> \(A=\frac{2}{\sqrt{2}}\sqrt{2}\)

b) Ta đặt \(B=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

=> \(B^2=8+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

             =  \(8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}\)=\(8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}\)

\(5+2\sqrt{5}+1=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

=>  B=\(\sqrt{5}+1\)

c) Ta xét \(A=\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

=> \(\sqrt{2}\cdot A=\sqrt{8+2\sqrt{3}\cdot\sqrt{5}}+\sqrt{8-2\sqrt{3}\cdot\sqrt{5}}\)

                 =  \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

                =  \(\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{3}\)\(2\sqrt{5}\)

=> A=\(\sqrt{5}\)

Ta có : \(\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(A-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\sqrt{5}-\sqrt{5}+1\)=1

Lương Ngọc Anh
22 tháng 7 2016 lúc 14:33

Phần a) chỗ cuối viết thiếu dấu =.

Sẽ là A=\(\sqrt{2}\)nha

Lee Je Yoon
22 tháng 7 2016 lúc 14:49

cám ơn bạn nha

 

Oriana.su
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 19:56

Ta có: \(C=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=1+\sqrt{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 21:07

Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{10}}{\sqrt{23-3\sqrt{5}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}+2\sqrt{5}}{3\sqrt{5}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+2\sqrt{5}}{3\sqrt{5}-1}\)

=1

Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 6 2021 lúc 16:53

`(5sqrt{1/5}+1/2sqrt{20}-5/4sqrt{4/5}+sqrt{5}):2/5

`=(sqrt5+1/2*2sqrt5-sqrt{5/4}+sqrt5):2/5`

`=(sqrt5+sqrt5+sqrt5-sqrt5/2):2/5`

`=(5/2*sqrt5):2/5`

`=25/4sqrt5`

 

Yeutoanhoc
18 tháng 6 2021 lúc 16:54

`1/3sqrt{48}+3sqrt{75}-sqrt{27}-10sqrt{1 1/3}`

`=1/3*4sqrt3+3*5sqrt3-3sqrt3-10sqrt{4/3}`

`=4/sqrt3+15sqrt3-3sqrt3-20/sqrt3`

`=12sqrt3-16/sqrt3`