giải thích < viết bảng bảng trơn , chữ mờ >
Tại sao khi bảng ướt ta dùng phấn viết chữ lên bảng thì thấy mờ mà đợi lúc bảng khô thì chữ lại hiện rõ ra ??
Giúp mình nha !!
Hỏi:bây h bạn dùng bút mực hay bút chì viết lên bảng thử,nó có ra chữ ko?Vì vậy người ta mới chế ra phấn đó,nó phục vụ cho vc học tập , vc ghi chép bài lên tấm bảng.
Khi viết phấn lên bảng,muốn lau sạch đi thì phải dùng khăn ướt để lau.
vì phấn nó khô mà bảng nó ướt em nhúng cái gì vào nước nó cũng ướt hết mà em
Tại sao khi bảng ướt ta dùng phấn viết chữ lên bảng thì thấy mờ mà đợi lúc bảng khô thì chữ lại hiện rõ ra ??
Giúp mình nha !! Mình đăng một lần rồi mà chưa ai giúp :((
Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng là không nhiều, nên khi viết thường không rõ chữ.
Giải thích các hiện tượng sau:
Bảng trơn thì viết phấn không ro chữSau khi ta búng hòn bi trên sàn hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lạiHàng hóa có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạyTìm 3 ví dụ về mỗi lực ma sát- Ma sát sinh ra ở các viên bị đệm giữa trục quay với ổ trục.
- Khi dịch chuyển vật nặng có thể kể những thanh hình trụ làm con lăn. Ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma sát lăn
Ví dụ về lực ma sát trượt:
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.
- Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.
- Ma sát giữa dây cung ở cần kép của đàn nhị, violon,.. với dây đàn.
Ví dụ về lực ma sát nghỉ:
- Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ.
- Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sat nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.
1. Bảng trơn nên lượng phấn bám vào bảng rất ít, không rõ chữ. Ma sát có hại
2. Do lực ma sát ngăn cản chuyển động của hòn bi. Ma sát có hại
3. Lực ma sát nghỉ giúp cho vật đứng yên trên băng chuyền. Ma sát có ích
4. Ma sát nghỉ; Chúng ta đẩy tủ sách nhưng nó ko chuyển đông
Ma sát lăn; Bánh xe lăn trên mặt đường
Ma sát trượt: Các em nhỏ đang trượt cầu trượt
Câu 25: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích? A. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn. B. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng. C. Người công nhân đẩy thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả. D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.
Câu 25: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?
A. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.
B. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.
C. Người công nhân đẩy thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.
D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.
B. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không cần tăng ma sát?
Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại.
Khi viết phấn lên bảng, bảng trơn và nhẵn quá.
Khi xe ô tô di trên đất mềm.
Khi quẹt diêm.
Khi viết phấn lên bảng, bảng trơn và nhẵn quá.
Trên bảng viết các số 1;2;...;99;100. Cho phép xóa hai số bất kì trong những số trên bảng và viết thêm một số bằng hiệu hai số đó. Cứ như thế đến khi còn lại một số trên bảng. Số còn lại này là số chẵn hay số lẻ ? Giải thích điều đó.
Trên bảng viết các số 1;2;...;99;100. Cho phép xóa hai số bất kì trong những số trên bảng và viết thêm một số bằng hiệu hai số đó. Cứ như thế đến khi còn lại một số trên bảng. Số còn lại này là số chẵn hay số lẻ ? Giải thích điều đó.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là lực ma sát có ích: a) Bảng trơn nên ko viết được phấn lên bảng. b) Người đẩy thùng hàng trên sàn nhà trông rất vất vả. c) Giày đi mãi, đế bị mòn.
`#ava`
Đáp án `A`
`->`Bảng trơn nên ko viết được phấn lên bảng
a) Viết tiếp các số có hai chữ số vào ô trống cho thích hợp:
b) Số bé nhất có hai chữ số là ……
c) Số lớn nhất có hai chữ số là ……
d) Các số tròn chục có hai chữ số là: …...
Phương pháp giải:
- Đếm xuôi các số từ 10 đến 99 rồi điền vào chỗ trống trong bảng.
- Số đếm cuối cùng trong bảng trên là số lớn nhất có hai chữ số.
- Số tròn chục là số có chữ số hàng đơn vị bằng 0.
a)
b) Số bé nhất có hai chữ số là 10
c) Số lớn nhất có hai chữ số là 99
d) Các số tròn chục có hai chữ số là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.