Vì sao lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không thể là trọng lực
Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?
A. lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
Chọn D
Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không phải là lực hút của Trái Đất lên vật nên không thể là trọng lực.
Câu 30. Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được
B. Lực tác dụng lên vật đang rơi
C. Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
D. Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao
Lực nào sau đây không phải là trọng lực ?
A.Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được.
B.Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
C.Lực tác dụng lên vật đang rơi.
D.Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao.
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó *
A.bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B.lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
C.bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
D.nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Lực nào sau đây ko phải lực hút của trái đất A, lực tác dụng lên vật nặng đang rơi B, lực tác dụng lên quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần C, lực vật nặng tác dụng vào dây treo D, lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Chọn C
Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Một vật có khối lượng 9 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực kéo Fk song song với mặt bàn. Lực cản lên vật bằng 20% trọng lượng của vật. Tính độ lớn cuả Fk để vật chuyển động thẳng đều. Cho g = 10 m/s2.
Trọng lượng vật:
\(P=mg=10\cdot9=90N\)
Lực cản tác dụng lên vật:
\(F_c=20\%\cdot90=18N\)
Lực kéo:
\(F_k=F_c+m\cdot g=18+9\cdot10=108N\)
Một quyển sách có khối lượng 0,6kg đặt nằm yên trên mặt bàn. Hãy biểu diễn vectơ trọng lực và vectơ lực nâng N tác dụng lên vật.
a, Các lực tác dụng lên bàn là: Trọng lượng P của vật và phản lực N
Ta có: P=N=10m=10.2=20kg
b, Áp suất tác dụng lên bàn là: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{0,1}=200\left(Pa\right)\)