Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2018 lúc 3:37

Khi kích thước quần th giảm xuống dưới mức tối thiếu à  quần thể có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân do:

+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chng chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại ca quần th và khả năng sinh sản suy gim do cơ hội gp nhau của cá th đực với cá thế cái ít.

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

D. Khi số lượng cá thể ca quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen-có hại.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
Phạm Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 9:13

Tham khảo nha em:

Nguyên nhânBiện pháp bảo vệ

- Do sự thiếu ý thức của con người luôn truy đuổi và săn bắt những động vật này làm cho chúng mất dần mà một số loài đã tuyệt chủng.

- Do một phần một vài loài có kích cỡ quá lớn -> Cần nhiều thức ăn -> Không đủ thức ăn cung cấp -> Chết.

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ chúng.

- Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển chúng trở lại.

- Một số loài chỉ còn duy nhất một con cần phải nhân giống vô tính.

- Không săn bắt và phi phạm đến môi trường sống của chúng.

- Tuyên truyền mọi người cần bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi nguồi cần có ý thức hơn vì một tương lai của động vật có mối quan hệ chặt chẽ với con người.

Bình luận (0)
Aaron Lycan
7 tháng 5 2021 lúc 9:14

Nguyên nhân:

-Do chúng bị săn bắt, buôn bán trái phép

-Do khí hậu thay đổi, chúng ko thích nghi đc

Em sẽ:

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

Bình luận (0)
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 9:16

nguyên nhân 

- do con người săn bắn quá nhiều động vật quý hiếm và động vật bt

- do các nhà máy sinh học thải các chất độc ra môi trường thiên nhiên khiến các lọa đv và tv chết

- do sự biến đổi khí hậu ( do con xả rác quá nhiều khiến nhiệt độ trái đất tăng)

biện pháp

- lập ra các khu bảo tồn đv quý hiếm nói riêng và đv nói chung

- xử lí nghiêm các nhà máy sinh học thải chất độc ra môi trường

- khuyến cáo mn ko nên xả rác ra môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyến Tiến Hưng
2 tháng 10 2016 lúc 22:17

cá voi

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
3 tháng 10 2016 lúc 14:34

Cá voi xanh , hải cẩu , gấu Bắc Cực

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 10 2016 lúc 15:59

Cá voi xanh, gấu Bắc cực, hải cẩu, chim cánh cụt là những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở đới lạnh.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:15

Một số loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng: gấu Bắc Cực, cá voi đen, ...

Bình luận (0)
Đoàn Như Hân
3 tháng 1 2019 lúc 19:29

cá voi xanh bạn nhé!

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 11:49

Tham khảo!

10 loài động vật trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: Hổ Đông Dương, Sao la, Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, Voi, Rùa da, Voọc mông trắng, Cá cóc Tam Đảo, Gấu ngựa, Culi,…

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:22

Phương pháp giải

Kể tên các loài động vật trong danh sách có nguy cơ tuyệt chủng.

Lời giải chi tiết

10 loài động vật trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: Hổ Đông Dương, Sao la, Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, Voi, Rùa da, Voọc mông trắng, Cá cóc Tam Đảo, Gấu ngựa, Culi,...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2019 lúc 16:11

Đáp án C

Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể

 

Bình luận (0)
Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 10 2016 lúc 16:18

Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng ở đới lạnh: cá voi, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc,...

Bình luận (0)
Mai Trúc
23 tháng 10 2016 lúc 10:15

Các loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng : Cá voi đen, Gấu Bắc Cực,...

 

 

Bình luận (0)
Quynhskinbuff
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 17:35

Thực vật và động vật giới nào là giới phụ thuộc vào khi nào?

Thực vật và động vật không thuộc vào cùng một giới mà chúng thuộc vào các giới khác nhau trong hệ phân loại tự nhiên. Thực vật thuộc vào giới "Plantae" trong khi động vật thuộc vào giới "Animalia". Sự phân biệt giữa thực vật và động vật dựa trên một số đặc điểm cơ bản, bao gồm cách chúng tiêu thụ thức ăn, cấu trúc tế bào, và khả năng di động. Thực vật thường không có khả năng di động tự do và thường tiêu thụ chất dinh dưỡng từ quá trình quang hợp, trong khi động vật thường di động và tiêu thụ thức ăn từ các nguồn khác nhau.

Bình luận (0)
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 17:39

Nguy cơ tuyệt chủng của một loài động vật có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

- Mất môi trường sống: Sự mất môi trường sống do phá rừng, biến đổi đất đai, xây dựng hạ tầng và đô thị hóa là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Động vật mất môi trường sống tự nhiên của họ và không có nơi để sinh sống và tìm thức ăn.

- Săn bắt quá mức: Sự săn bắt quá mức và thương mại không hợp pháp của các loài động vật quý hiếm có thể gây giảm số lượng dân số nhanh chóng. Các sản phẩm từ động vật như sừng, ngà, lông, da và thú cưng có giá trị cao trên thị trường đen.

- Biến đổi môi trường và biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và biến đổi môi trường do con người gây ra có thể làm thay đổi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của chúng, đặc biệt là đối với các loài có sự phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện môi trường cụ thể.

- Bệnh dịch: Bệnh dịch có thể tàn phá dân số của các loài động vật. Các bệnh như thỏa thếp và viêm gan cần có biện pháp kiểm soát và bảo vệ để ngăn ngừa sự tuyệt chủng của các loài.

- Sự cạnh tranh với loài động vật khác: Sự cạnh tranh với loài động vật khác, đặc biệt là loài xâm nhập, có thể cướp đi thức ăn và nguồn nước của các loài bản địa, dẫn đến giảm số lượng dân số.

- Loài xâm nhập: Các loài động vật xâm nhập có thể cạnh tranh với và làm suy giảm số lượng dân số của các loài bản địa.

- Sự tác động của con người: Sự tác động tiêu cực của con người đối với môi trường tự nhiên và các loài động vật thông qua ô nhiễm môi trường, thay đổi sự cân bằng sinh học và các hoạt động không bền vững đã đe dọa nhiều loài động vật.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2017 lúc 8:55

Chọn đáp án D.

Khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì: hiệu quả hỗ trợ giữa các cá thể giảm, khả năng khai thác nguồn sống giảm, hiệu suất sinh sản giảm, diễn ra giao phối gần xuất hiện các kiểu hình có hại…

à suy thoái quần thể.

Kích thước quần thể có thể giao động trong giới hạn hai cực trị:

- Kích thước tối thiểu: là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có, để đảm bảo cho quần thể có khả năng duy trì nòi giống.

- Kích thước tối đa: là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường.

Bình luận (0)